III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới Đvđ - Bài trước ta đó tỡm hiểu cỏc mạch điện xoay chiều riờng lẻ và mạch đú là một số mạch
đơn giản nhất. Bõy giờ chỳng ta tỡm hiểu mạch phức tạp hơn đú là “MẠCH CƠ R, L, C NỐI TIẾP”
Hoạt động 1: Phương phỏp giản đồ Fre-nen
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung
- Tại một thời điểm, dũng điện trong mạch chạy theo 1 chiều nào đú → dũng một chiều → vỡ vậy ta cú thể ỏp dụng cỏc định luật về dũng điện một chiều cho cỏc giỏ trị tức thời của dũng điện xoay chiều.
- Xột đoạn mạch gồm cỏc điện trở R1, R2, R3 … mắc nối tiếp. Cho dũng điện một chiều cú cường độ I chạy qua đoạn mạch → U hai đầu đoạn mạch liờn hệ như thế nào với Ui hai đầu từng đoạn mạch?
- Biểu thức định luật đối với dũng điện xoay chiều? - Khi giải cỏc mạch điện xoay chiều, ta phải cộng (đại số) cỏc điện ỏp tức thời, cỏc điện ỏp tức thời này cú đặc điểm gỡ?
→ Ta sử dụng phương phỏp giản đồ Fre-nen đó ỏp dụng cho phần dao động → biểu diễn những đại lượng hỡnh sin bằng những vectơ quay.
- HS ghi nhận định luật về điện ỏp tức thời.
U = U1 + U2 + U3 + …
u = u1 + u2 + u3 + … - Chỳng đều là những đại lượng xoay chiều hỡnh sin cựng tần số.
- HS đọc Sgk và ghi nhận những nội dung của phương phỏp giản đồ Fre-nen. - HS vẽ trong cỏc trường hợp đoạn mạch chỉ cú R, chỉ cú C, chỉ cú L và đối chiếu với hỡnh 14.2 để nắm vững cỏch vẽ.