2. Lập quy trình công nghệ:
2.1. Phơng pháp tạo phôi:
Do chi tiết có dạng hình trụ, đờng kính lớn nhất là 19 mm nên chi tiết đ- ợc chế tạo bang cách cán nóng
Nguyên công 1: Tiện φ19
Nguyên công 2: Tiện các vị trí φ φ φ14, 12, 10,tiện ren Nguyên công 3: phay rãnh ở vị trí φ φ14, 10
Nguyên công 4: Kiẻm tra chi tiết
2.1. Thiết kế quy trình công nghệ: Nguyên công 1: Tiện đạt kích thớc φ19
Sơ đồ gá đặt
Chi tiết gia công đợc định vị kẹp chặt băng mâm cặp ba chấu hạn chế 4 bậc tự do.
S
Chọn máy
Ta chọn máy gia công là máy tiện có kí hiệu T620 Các thông số của máy tiện T620 :
Đờng kính gia công lớn nhất : Dmax=400mm Khoảng cách giữa hai mũi tâm :1400mm Số cấp tốc độ trục chính : 23
Giới hạn vòng quay trục chính :25ữ 2000 Công suất động cơ : 10 kw
Các bớc công nghệ Tiện thô∅19
Chọn dụng cụ cắt
Chọn dao tiện ngoài thân thẳng ,vật liệu T15K6
Khi gia công thô ∅19 ta chọn chiều sâu cắt t=1mm Bảng 5-60 ,ta chọn bớc tiến dao S=0.35;
Bảng 5-63 ta chọn tốc độ cắt Vb =75(m/ph) Các hệ số hiệu chỉnh :
Hệ số phụ thuộc vào độ cứng của chi tiết gia công k1=0.9 (theo bảng 5.3) Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt k2=0.8 (theo bảng 5.5)
Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao k3=1 (theo bảng 5.7)
Nh vậy tốc độ tính toán là Vt=Vb.k1.k2.k3=0.9x0.8x1x75 =54(m/phút) Số vòng quay của trục chính theo tính toán là:
1000.54 905( / ) 3,14.19 t n = = v ph Theo máy ta chọn đợc n=900(v/ph) Nh vậy tốc độ cắt thực tế là: Vtt=3,143.35.900 73, 4( / ) 1000 = m ph Theo máy ta chọn Sm=0.36mm
S
S
Tiện đạt các kích thớc φ φ φ14, 12, 10, tiện ren và cắt đứt hai đầu chi tiết đạt kích thớc quy định
* Định vị và kẹp chặt:
Chi tiết đợc định vị, kẹp chặt bằng mâm cặp ba chấu hạn chế 4 bậc tự do.
Chọn máy:
Gia công chi tiết trên máy tiện T620
Chọn dao:
Chọn dao tiện bằng thép gió có kí hiệu P15K6
Chế độ cắt:
Tiên thô các vị trí( tơng tụ tính nh phần trên)
Chiều sâu cắt: t = 1 (mm)
Lợng chạy dao: Tra bảng 5-11 (Sổ tay công nghệ chế tạo máy) ta có: S = 0,5 (mm/vòng)
n = 1000 v/ph
Tiện tinh các vi trí(tơng tự nh trên)
Chiều sâu cắt: t = 0,25 (mm)
Lợng chạy dao: Tra bảng 5-11 (Sổ tay công nghệ chế tạo máy) ta có: S = 0,25 (mm/vòng)
n= 1200 v/ph
Tiện ren
Chọn dao tiện gắn hợp kim cứng ,vật liệu T15K6 Chế độ cắt:
Khi gia công thô ren ta chọn chiều sâu cắt t= 1mm Bảng 5-71 ,ta chọn bớc tiến dao S=0.08mm/vòng; Bảng 5-71 ta chọn tốc độ cắt Vb =19(m/ph) Các hệ số hiệu chỉnh :
Hệ số phụ thuộc vào độ cứng của chi tiết gia công k1=0.9 (theo bảng 5.3) Hệ số phụ thuộc vào trạng thái bề mặt k2=0.8 (theo bảng 5.5)
Hệ số phụ thuộc vào tuổi bền của dao k3=1 (theo bảng 5.7)
Nh vậy tốc độ tính toán là Vt=Vb.k1.k2.k3=0.9x0.8x1x19 =13,68(m/phút) Số vòng quay của trục chính theo tính toán là:
1000.13,68 83,8( / ) 3,14.52 t n = = v ph Theo máy ta chọn đợc n=79(v/ph) Nh vậy tốc độ cắt thực tế là: Vtt=3,143.52.79 16,3( / ) 1000 = m ph Theo máy ta chọn S m=0.08mm Thời gian khi tiện răng
T01= 1 2 . L L l S n + + L1=L2=(1-3)bớc ren =1.12,56=12,56 ⇒ L=65mm S=0,2(mm/vòng) n=79(vòng/phút)
Cắt đứt đạt kích thớc quy định
Chiều sâu cắt t: chiều sâu cắt t bằng chiều rộng của dao t = 2 mm Lợng chạy dao s: tra bảng 5-72 STCNCTM tập II ta đợc s = 0,1 mm/v Vận tốc cắt v: tra bảng 5-73a sổ tay STCNCTM với lợng chạy dao s= 0,1 ta đợc v = 57p.
Với hệ số hiệu chỉnh:
k1: hệ số phụ thuộc vào chu kỳ bền T của dao với T = 45 phút ta đợc k1=1,04
k2: hệ số phụ thuộc vào d/D (d/D = 0) ta đợc k2 = 1
k3: hệ số phụ thuộc vào loại thép đợc gia công tra theo bảng 5-63 ta đợc k3
= 0,37
k4: hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt phôi k4 =1
k5: hệ số phụ thuộc vào điều kiện làm việc có dung dịch trơn nguội k5 =1 Vậy vận tốc cắt thực tế v = vb.k = 57.1.1,04.0,37.1 = 30m/p Số vòng quay trục chính n:n = 367 26 . 30 . 1000 D . v . 1000 = π = π m/p
Dụng cụ đo: sau khi gia công chi tiết xong ta kiểm tra chi tiết bằng thớc kẹp
* Định vị và kẹp chặt:
Chi tiết đợc định vị bởi hai khối chữ V ngắn và 1 chốt tỳ hạn chế 5 bậc tự do
Chọn máy:
Gia công chi tiết trên máy phay 6H12
Chọn dao:
Chọn dao tiện bằng thép gió có kí hiệu BK8
Chế độ cắt:
Gia công thô
Chiều sâu cắt: t = 1 mm.
Lợng chạy dao răng: Sz = 0,2mm/răng.
⇒ Lợng chạy dao vòng: Sv = 10ì0,2 = 2,0mm/vòng. Tốc độ cắt tra đợc(bảng 5-96[7]): Vb = 35mm/phút. Tốc độ tính toán:
Vt = Vb.k1.k2.k3.k4 Trong đó:
k1: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào trạng thái bề mặt gia công , k3 = 0,8. k2: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc chiều rộng phay, k4 = 1,13.
k3: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc góc nghiêng chính, k5 = 1,0. k4: Hệ số điều chỉnh phụ thuộc dạng gia công , k4 = 1,0. ⇒ Vt = 35.0,8.1,0.1,0.1,0 = 28 m/phút. Tốc độ trục chính: nt = 1000ìVt/π.D = 1000.28/3,14.40 = 223 vòng/phút. Chọn tốc độ máy: nm= 190 vòng/phút. ⇒ Tốc độ cắt thực tế: Vt = π.D. nm/1000 = 3,14.40.190/1000 = 24 m/phút. Lợng chạy dao phút: Sp = 190.2,0 = 380 mm/phút.
Gia công tinh.
Chiều sâu cắt: t = 0,1mm.
Lợng chạy dao răng: Sz = 0,1mm/răng.
⇒ Lợng chạy dao vòng: Sv = 10ì0,1 = 1,0mm/vòng. Tốc độ cắt tra đợc(bảng 5-96[7]): Vb = 35mm/phút. Tốc độ tính toán: Vt = Vb.k1.k2.k3.k4 Trong đó: k1 = 1,0; k2 = 1,0; k3 = 1,0; k4 = 1,0. ⇒ Vt = 35.1,0.1,0.1,0.1,0 = 35 m/phút. Tốc độ trục chính: nt = 1000ìVt/π.D = 1000.35/3,14.40 = 278 vòng/phút. Chọn tốc độ máy: nm= 235 vòng/phút. ⇒ Tốc độ cắt thực tế:
Lợng chạy dao phút:
Sp = 235.1,0 = 235 mm/phút.
Dụng cụ đo: sau khi gia công chi tiết xong ta kiểm tra chi tiết bằng thớc kẹp
Nguyên công 4: Kiểm tra chi tiết
Về kích thớc: Chiều dài và đờng kính của các bậc không yêu cầu độ chính xác cao nên kiểm tra bằng thớc cặp.
Đờng kính φ14kiểm tra bằng Panme.
Về hình dáng hình học và các bề mặt tơng quan dùng: + Đồng hồ so
Kết luận chung
Trong thời gian ngắn chúng em đợc giao nhiệm vụ thiết kế hệ thống phanh xe du lịch gồm có: Cơ cấu phanh, dẫn động phanh, trợ lực phanh, thiết kế ABS và mô phỏng hệ thống…chúng em đã cố gắng su tầm tài liệu và vận dụng kiến thức đã đợc học tập để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
Qua tính toán thấy rằng các cụm thiết kế đều đảm bảo về thông số làm việc và đủ bền.
Trong quá trình làm đồ án, chúng em đã có cố gắng tìm hiểu thực tế và giải quyết các nội dung kĩ thuật hợp lý. Đây là bớc khởi đầu quan trọng giúp cho em có thể nhanh chóng tiếp cận với ngành công nghiệp ô tô hiện nay của nớc ta. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy, và các bạn để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn, góp phần nhỏ bé vào nhu cầu sử dụng xe ở Việt Nam hiện nay.
Một lần nữa em xin chân thàng cảm ơn sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Hồ Hũ Hải cùng các thầy trong môn ôtô đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Tài liệu tham khảo
1. Tập bài giảng thiết kế tính toán Ôtô
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoan
2. Cấu tạo gầm xe con
Tác giả: TS. Nguyễn Khắc Trai 3.Bài giảng cấu tạo Ôtô
Tác giả: Phạm Vỵ – Dơng Ngọc Khánh Xuất bản: Hà Nội - 2004.
4. Hớng dẫn thiết kế hệ thống phanh Ôtô máy kéo
Tác giả: Dơng Đình Khuyến Xuất bản: Hà Nội - 1985.
5. Thiết kế và tính toán động cơ đốt trong
Tác giả: Đặng Tấn Cờng – Nguyễn Tử Dũng Nguyễn Đức Phú
6. Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1 và 2.
Tác giả: Trịnh Chất - Lê Văn Uyển. Xuất bản: ĐHBK in 2000.
7. Hớng dẫn thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy
Tác giả: Nguyễn Đắc Lộc – Lu Văn Nhang.
8. Hớng dẫn làm bài tập dung sai.
Tác giả: Ninh Đức Tốn - Đỗ Trọng Hùng.
9. Sổ tay công nghệ chế tạo máy tâp 1, 2 và 3
Tác giả: Nguyễn Đắc Lộc – Lê Văn Tiến Ninh Đức Tốn – Trần Xuân Việt.