4: CHỌN HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 4.1 : Truyền động cho máy :

Một phần của tài liệu thiết kế máy cán uốn tole tạo sóng (Trang 52 - 56)

Thông thường thì có 2 phương án truyền động cho máy cán uốn tole đó là : + Truyền động bằng cơ khí.

+ Truyền động bằng thuỷ lực, dầu ép.

3.4.1.1 : Truyền động bằng cơ khí

Hình 3 - 14 : Sơ đồ máy cán truyền động bằng cơ khí

Chú thích :

1 : Động cơ điện 6 : Các ổ đỡ

2 : Khớp nối đĩa, bánh đà 7 : Hệ trục con lăn cán 3 : Hộp giảm tốc 8 : Các ổ đỡ

4 : Khớp nối đĩa 9 : Vít điều chỉnh khe hở 5 : Hộp phân lực 10 :Vít điều chỉnh khe hở Với máy truyền động bằng cơ khí có những đặc điểm sau :

a)Ưu điểm :

+ Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo. + Khả năng chịu tải lớn, tốc độ cao. b)Nhược điểm:

+ Các bộ truyền làm việc có ồn lớn.

+ Khó khăn trong việc điều khiển tự động, đảo chiều chuyển động, chống quá tải ...

+ Kích thước trọng lượng lớn, cồng kềnh. + Độ an toàn, tin cậy thấp.

521 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

+ Yêu cầu chế độ bôi trơn, bảo dưỡng cao.

3.4.1.2 : Truyền động bằng thuỷ lực :

Với cán truyền động bằng thuỷ lực có những đặc điểm sau : a)Ưu điểm :

+ Dễ dàng trong việc điều khiển tự động. + Kích thước gọn nhẹ

+ Mức độ an toàn cao, độ tin cậy cao dễ đảo chiều chống quá tải. + Hiệu suất truyền động cao.

+ Có khả năng thực hiện chuyển động vô cấp

+ Trọng lượng và mômen quán tính nhỏ, tiện lợi cho việc bố trí các cơ cấu phụ.

+ Truyền động êm. b)Nhược điểm :

+ Cấu tạo các bộ phận thuỷ lực phức tạp, đòi hỏi chính xác nên khó chế tạo, giá thành cao.

+ Bố trí các cơ cấu phải chính xác. + Giá thành sản xuất cao.

+ Năng suất làm việc phụ thuộc nhiều vào chất lượng của dầu.

Hình 3 - 15 : Sơ đồ máy cán truyền động bằng thuỷ lực

Chú thích :

1 : Bể chứa dầu 6 : Hộp phân lực

2 : Động cơ điện 7 : Vít điều chỉnh khe hở

3 : Bơm dầu 8 : Ổ đỡ 53 M 1 2 3 4 5 6 8 9 7

4 : Van điều khiển 9 : Hệ trục con lăn 5 : Động cơ dầu

3.4.2 : Truyền động cho hộp phân lực :

Hộp phân lực thường dùng các cơ cấu truyền động như sau : + Truyền động bằng xích

+ Truyền động bằng trục vít-bánh vít + Truyền động bằng bộ truyền bánh răng

3.4.2.1 :Truyền động bằng xích :

Hình 3- 16 : Truyền động bằng xích

Ưu và nhược điểm của bộ truyền xích

+ Có thể truyền được với khoảng cách trục xa so với bộ truyền bánh răng.

+ Kích thước nhỏ gọn.

+ Không có khả năng tự hãm .

+ Dùng truyền động cho các trục với tỷ số truyền không đổi.

+ Chế tạo lắp ráp phước tạp, chế độ bôi trơn, bảo dưỡng yêu cầu cao. + Khả năng làm việc ở tốc độ cao kém.

3.4.2.2 : Truyền động bằng trục vít - bánh vít :

Đặc điểm bộ truyền trục vít - bánh vít : + Truyền động êm, ít gây tiếng ồn. + Khuôn khổ, kích thước nhỏ gọn. + Tỷ số truyền lớn.

+ Khả năng tự hãm cao.

+ Có thể thay đổi hướng chuyển động.

+ Giá thành cao hơn bộ truyền xích do sử dụng vật liệu đắt tiền.

542 2 1 3 1 2 3 4

Hình 3 - 17 : Sơ đồ truyền động bằng bánh vít - trục vít

1 : Động cơ dầu 3 : Bộ truyền bánh vít - trục vít 2 : Khớp nối 4 : Hệ trục con lăn cán

3.4.2.3 : Nhận xét và chọn phương án :

Qua phân tích các phương án truyền động chính cho máy ta thấy rỏ các ưu, nhược điểm của mỗi phương án và khả năng ứng dụng của chúng vào thực tế trong sản xuất để mang lại hiệu quả, năng suất cao nhất. Căn cứ vào đó ta chọn phương án truyền động chính cho máy là truyền động bằng thuỷ lực, vì có thể tự động hoá, điều khiển dễ dàng và đạt hiệu quả kinh tế cao.

Còn đối với hộp phân lực thì ta chọn cơ cấu truyền động bằng xích vì yêu cầu chính xác không cao, giá thành bộ truyền xích thấp hơn trục vít - bánh vít, kết cấu đơn giản hơn, gọn nhẹ hơn.

3.5 : SƠ ĐỒ KHỐI MÁY CÁN UỐN TOLE :

Hình 3- 18 : Sơ đồ khối máy cán uốn tole tạo sóng

3.6 : SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA MÁY : ( Hình 3-19 )

Chú thích : 1 : Máng dẫn phôi 55 Hệ thống Cấp phôi Máng dẫnTole phẳng Dao cắt phẳng Hệ thốngHệ thốngTrục cánTrục cán Dao cắthình Sản phẩmBăng đỡ Động cơ Thuỷ lực Bơm thuỷ lực

2 : Hệ trục con lăn cán 3 : Bộ truyền xích 4 : Động cơ dầu 5 : Van tỉ lệ 6 : Van giảm áp 7 : Van tiết lưu

8 : Pis ton xi-lanh dao cắt 9 : Dao cắt hình 10 : Dao cắt phẳng 11 : Đồng hồ đo áp 12 : Van tràn 13 : Bơm dầu 14 : Động cơ điện 15 : Bể chứa dầu Hình 3- 19 : Sơ đồ động học CHƯƠNG IV

Một phần của tài liệu thiết kế máy cán uốn tole tạo sóng (Trang 52 - 56)