Các phơng pháp đánh giá mứ cô nhiễm nớc thả

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng nước ngâm tre, nứa tại xã yên tiến- ý yên- nam (Trang 39 - 46)

4.1. Ph ơng pháp xác định BOD [9]

- Khái niệm: BOD (nhu cầu oxy sinh học) là lợng O2 đã sử dụng trong quá trình oxy hoá các hợp chất hữu cơ bởi các vi sinh vật. Quá trình này gọi là quá trình oxy hoá sinh học.

Trong thực tế, ngời ta không xác định đợc lợng O2 cần thiết để phân hủy hoàn toàn chất hữu cơ, mà chỉ xác định đợc lợng O2 cần thiết cho 5 ngày đầu với nhiệt độ ủ ở 20oC trong phòng tối. Chỉ tiêu này ký hiệu là BOD5.

- Cách làm:

• Pha loãng mẫu theo tỉ lệ thích hợp bằng dung dịch pha loãng sau đó cho vào chai để xác định BOD.

• Chai đối chứng đợc xác định ngay, chai thí nghiệm đợc ủ ở nhiệt độ 20oC trong 5 ngày.

- Kết quả:

Trong đó:

DO1: Hàm lợng O2 hoà tam (mg/l) trong chai đối chứng (ban đầu) DO5: Hàm lợng O2 hoà tam (mg/l) trong chai thí nghiệm sau 5 ngày ủ P: hệ số pha loãng

4.2. Ph ơng pháp xác định COD (nhu cầu oxy hoá học) [9]

- Nguyên tắc: Xác định lợng oxy cần thiết cho các quá trình oxy hoá học các chất hữu cơ có trong nớc thành CO2 và H2O. Để xác định COD ngời ta thờng dùng chất oxy hóa mạnh Kalibicromat trong môi trờng axit. Khi đó xảy ra phản ứng :

Lợng Cr2O72- d đợc chuẩn độ bằng dung dịch muối Morh Fe(NH4)(SO4)2 với chỉ thị là phenyl antalic axit.

Chỉ thị chuyển từ màu nâu đỏ sang màu xanh lam. - Tính toán kết quả:

P

BOD5 = DO1 – DO5 (mg O2/l) (2)

Chất hữu cơ + K2Cr2O7 + H+ → CO2 + H2O + 2Cr3+ + 2K+

Trong đó:

a: số ml muối Morh dùng để chuẩn mẫu trắng b: số ml muối Morh dùng để chuẩn mẫu phân tích N: nồng độ đơng lợng của muối Morh

V: thể tích mẫu đem phân tích

4.3. Ph ơng pháp xác định cặn lơ lửng (SS)

- Nguyên lý: Mẫu đợc trộn đều đem lọc qua giấy lọc đã biết trớc khối lợng. Cặn còn lại trên giấy lọc đợc sấy đến trọng lợng không đổi ở 105oC. Khối lợng chênh lệch trớc và sau khi sấy chính là cặn lơ lửng (SS) hay là chất rắn huyền phù.

- Các bớc xác định:

• Giấy lọc đợc sấy khô đến trọng lợng không đổi ở 105oC, để nguội trong bình hút ẩm 30 phút. Sau đó đem cân để xác định khối lợng.

• Lấy 1 ml nớc mẫu lọc qua giấy

• Đem giấy đã lọc sấy ở 105oC trong 30 phút (tính từ lúc nhiệt độ lên đến 105oC). Sau đó để nguội trong bình hút ẩm trong vòng 30 phút, cân chính xác khối lợng cuả giấy lọc.

- Tính kết quả: Hàm lợng cặn lơ lởng đợc tính nh sau;

Trong đó:

A: Khối lợng giấy lọc sau khi lọc B: Khối lợng giấy lọc trớc khi lọc V: thể tích mẫu đem lọc (mg O2/l) COD = V (a - b).N.8.1000 (3) (mg/l) SS = V (A – B). 1000 (4)

4.4. Ph ơng pháp xác định chất rắn hoà tan (DS)

Phần dịch lọc sau khi loại bỏ cặn lơ lửng đợc cho vào đĩa thuỷ tinh chịu nhiệt sạch đã biết trớc khối lợng. Sau đó đem sấy ở 105oC trong vòng 30 phút (tính từ lúc nhiệt độ đạt 105oC), để nguội trong bình hút ẩm 30 phút. Cân để xác định khối lợng. Tính kết quả theo công thức (4) với A và B là khối lợng của đĩa sau và trớc khi lọc

Phụ lục 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2: Khả năng phân giải tinh bột bằng phơng pháp cấy chấm điểm

Hình 1: Khả năng phân giải Xenluloza bằng phơng pháp cấy chấm điểm

Hình 4: Mẫu tre ngâm của mẫu 2, mẫu 1, mẫu trớc khi ngâm sau 5 tuần (theo thứ tự từ phải sang trái)

Hình 5: Mẫu nớc ngâm tre của mẫu 4, mẫu 6,

mẫu 5 (theo thứ tự từ trái sang phải sau

Hình 6:Nớc ngâm tre của mẫu 3 sau

Một phần của tài liệu đánh giá chất lượng nước ngâm tre, nứa tại xã yên tiến- ý yên- nam (Trang 39 - 46)