KV III: phát huy tiềm năng du lịch và các ngành DVụ khác như ngân hàng, tài chính, giáo dục – đào tạo…

Một phần của tài liệu 25 Đề thi thử Tốt nghiệp môn Địa lí. Năm học 2008-2009 (Trang 40 - 43)

giáo dục – đào tạo…

2. Những thuận lợi trong việc phát triển cà phê ở Tây Nguyên: a) Về tự nhiên:

- Địa hình: các CN xếp tầng, khá bằng phẳng

- Đất đỏ ba dan diện tích lớn, màu mỡ, có tầng phong hóa sâu

=> Thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cà phê có qui mô lớn.

- Khí hậu cận xđ, có sự phân hóa theo độ cao thích hợp trồng nhiều loại cà phê, mùa khô kéo dài T Lơị cho phơi sấy, bảo quản cà phê.

b) Về ĐK KT – XH:

- Người dân trong vùng có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trồng cà phê.

- Thị trường tiêu thụ trong nước và thế giới rất lớn, SX cà phê đem lại hiệu quả KT cao, đứng thứ 2 TG

- Chính sách quan tâm, khuyến khích của Nhà nước, CSVC – KT được đầu tư, nâng

cấp… 1,5đ

IVa

(2,0đ) 1. Thế mạnh thiên nhiên của vùng đồng bằng:- Là cơ sở để phát triển một nền NN nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản mà nông sản chính là lúa gạo.

- Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như thủy sản, khoáng sản và lâm sản. - Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu CN và các TT thương mại. - Phát triển GT đường bộ, đường sông.

2. Xu hướng phát triển chăn nuôi và điều kiện thúc đẩy chăn nuôi phát triển mạnh: - Xu hướng:

+ Ngành chăn nuôi đang tiến mạnh lên SX hàng hóa. + Chăn nuôi trang trại theo hình thức CN.

+ Tăng tỉ trọng các sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa). - Hiện nay chăn nuôi được đẩy mạnh là do:

+ Đảm bảo cơ sở thức ăn cho chăn nuôi từ hoa màu LThực, đồng cỏ, phụ phẩm ngành TSản và thức ăn CBiến CNghiệp

+ Phát triển các dịch vụ về giống, thú y…

1,0đ

1,0đ

IVb

(2,0đ) Vấn đề sử dụng hợp lí đất nông nghiệp ở TD và MN* Đặc điểm:

- Nhìn chung đất ở TD và MN thích hợp cho trồng rừng và cây lâu năm. - Do đất dốc, dễ bị xói mòn, việc làm đất và thủy lợi gặp nhều khó khăn.

vùng Bắc TB và TDMNBB

* Hướng sử dụng hợp lí đất nông nghiệp:

- Đẩy mạnh thâm canh ở những nơi có khả năng tưới tiêu để giải quyết LT tại chỗ. - Trao đổi SP hàng hóa với vùng khác lấy LTTP, để chuyển một phần nương rẫy thành vườn cây ăn quả, cây CN, hạn chế nạn du canh du cư, phá rừng bừa bãi.

- Phát triển các vùng chuyên canh cây CN, chăn nuôi gia súc lớn với phát triển CNCB, chú ý cân đối với việc bảo vệ và phát triển rừng

2.0đ

ĐỀ THAM KHẢO

Môn: Địa Lý 12 ĐỀ 16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH: (8,0 điểm) Câu I: (3,0 điểm)

1/ Sự phân hóa thiên nhiên theo Đông - Tây ở nước ta được biểu hiện như thế nào? 2/ Nêu các phương hướng để giải quyết vấn đề việc làm hiện nay ở nước ta?

Câu II: (2,0 điểm )

1/ Dựa vào kiến thức đã học và Atlát Địa lý Việt Nam trong bản đồ CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG, hãy nêu tên các nhà máy điện có công suất trên 1000MW ở nước ta và giải thích sự phân bố của chúng?

2/ Cho bảng số liệu sau:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ CÁC NGÀNH TRỒNG TRỌT CỦA NƯỚC TA ( Đơn vị %)

Năm Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm

Cây ăn quả Cây khác

1990 67,1 13,5 7,0 10,1 2,3

2005 59,6 23,8 7,4 7,4 0,9

Nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt ở nước ta.

Câu III: (3,0 điểm)

1/ Cho bảng số liệu sau:

CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ. ( Đơn vị %) Năm Tỉ trọng 1995 2005 Tổng số 100 100 Khu vực nhà nước 38,8 24,1

Khu vực ngoài nhà nước 19,7 23,4

Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

41,5 52,5

1/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của vùng Đông Nam Bộ qua 2 năm 1995 và 2005.

2/ Giải thích: Dựa trên lợi thế nào, Đông Nam Bộ trở thành vùng có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước?

II/ PHẦN RIÊNG: (2,0 điểm)

Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó. ( Câu IVa hoặc IVb)

Câu IVa: Theo chương trình chuẩn.

Trình bày vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu IVb: Theo chương trình nâng cao.

Trình bày vấn đề sử dụng hợp lý đất nông nghiệp ở trung du và miền núi nước ta. ---

ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆPMÔN: ĐỊA LÝ 12 MÔN: ĐỊA LÝ 12

THỜI GIAN: 90 PHÚTĐỀ 17 ĐỀ 17

I/ PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm)

Câu 1(2,5 điểm): Sử dụng tập Átlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy phân tích những thế mạnh và hạn chế trong việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên?

Câu 2(2 điểm): Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Tại sao công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3(3,5 điểm): Cho bảng số liệu sau:

GIÁ TRỊ HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM PHÂN THEO NHÓM HÀNG NĂM 2000 VÀ 2005 Đơn vị: triệu USD NĂM 2000 VÀ 2005 Đơn vị: triệu USD

Hàng xuất khẩu 2000 2005

Công nghiệp nặng và khoáng sản 5.382,1 14.000,0

Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp 4.903,1 16.202,.0

Nông sản-lâm sản 2.719,0 6.266,1

Thuỷ sản 1.478,5 3.358,1

Tổng số 14.482,7 39.826,2

a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị xuất khẩu phân theo nhóm hàng của nước ta năm 2000 và 2005.

b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi về quy mô và cơ cấu hàng xuất khẩu trong thời gian trên

II/ PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH BAN CƠ BẢN (2,0 điểm)

Câu 1(2 điểm): Cho bảng số liệu sau: CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT CỦA NƯỚC TA(%)Năm Cây lươngthực Cây côngnghiệp Cây thựcphẩm Cây ăn quả Cây khác Năm Cây lươngthực Cây côngnghiệp Cây thựcphẩm Cây ăn quả Cây khác

1990 67,1 13,5 7,0 10,1 2,3

2005 59,6 23,8 8,3 7,4 0,9

Hãy phân tích để làm rõ cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nướcta ta

Một phần của tài liệu 25 Đề thi thử Tốt nghiệp môn Địa lí. Năm học 2008-2009 (Trang 40 - 43)