III. CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG
III.1.1 Nhiệt lượng do nguyên liệu mang vào
Q1 = G1.t1.C
Trong đó:
G1: Lượng nguyên liệu đã vào tháp trích ly trong thời gian một giờ t1: Nhiệt độ tại đỉnh tháp là 110oC
C: Nhiệt dung riêng
Áp dụng công thức để tính nhiệt dung riêng của một số chất lỏng
C = 5 , 0 ) ( ) 32 . 5 / 9 ( 886 , 1 1625 t t d t+ + [152-1] Trong đó:
dt : khối lượng riêng tương đối của chất lỏng ở 15,6oC t: Nhiệt độ của chất lỏng
Giới hạn áp dụng cho phương trình này: 0oC < t < 205oC Nhiệt dung riêng của một số chất lỏng là:
Cphenol = 0,561 (Kcal/kg.độ) Cnước = 1,01 (Kcal/kg.độ) Cdầu khoáng = 0,0295 (Kcal/kg.độ) Cdầu gốc = 0,0281 (Kcal/kg.độ) Vậy nhiệt mang vào là:
Q1 = 45000.110.0,0295 = 146025 (kcal/h) III.1.2 Nhiệt lượng của phenol mang vào
Q2 = G2.t2.Cphenol
G2: Lưu lượng của dung môi phenol đưa vào tháp trích ly t 2 : Nhiệt độ làm việc của tháp tại 60oC
Cphenol : Nhiệt dung riêng của phenol là 0,561 (Kcal/kg.độ) Vậy nhiệt lượng dung môi phenol mang vào là:
Q2 = 90000.60.0,561 = 3029400 (kcal/h) III.1.3.Nhiệt lượng của nước mang vào
Q3 = G3.Cnước.t1
G3: Lưu lượng chi phí phenol mang vào tháp trích ly Cnước : Nhiệt dung riêng của nước là 1,01 (Kcal/kg.độ)
Vậy nhiệt lượng mà nước mang vào là: Q3 = 2700.60.1,01 = 163620 (kcal/h) III.1.4 Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra
Q1’= G1’.C.T1
G1’: Lưu lượng thu được trong tháp trích ly T1: Nhiệt độ làm việc tại đáy tháp (110oC)
Q1’= 23437,5.110.0,0298 = 76828,125 (kcal/h)III.1.5.Nhiệt lượng do dầu lẫn mang ra III.1.5.Nhiệt lượng do dầu lẫn mang ra
Q2’= G5.C.t2
G5: Lưu lượng dầu lẫn trong pha chiết t 2 : Nhiệt độ làm việc của tháp tại 60oC
C: nhiệt dung riêng của pha chiết C = 0,0281 (Kcal/kg.độ) Q2’= 11250.60.0,0281 = 18967,5 (kcal/h)