Hoạt động 1 I. Định nghĩa.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Định nghĩa Gv yc học sinh tự đọc định nghĩa sgk và nêu định nghĩa CH1: Phép dời hình và phép vị tự có phải là phép đồng dạng hay không?
Nếu có thì tỉ số đồng dạng là bao nhiêu?
CH2:
Xét V(O;k) và phép dời hình D V(O;k): M → M1
D: M1 → M’
→ Phép biến hình F: M → M’. Có thể nói G có đợc bằng cách thực hiện liên tiếp 2 phép V(O;k) và D.
CMR:
F : là phép đồng dạng
Định nghĩa:
Phép biến hình F gọi là phép đồng dạng tỉ số k ( k > 0) nếu với 2 điểm bất kỳ M, N và ảnh M’, N’ của chúng , ta có: M’N’ = k.MN TLCH1: - Phép dời hình là phép đồng dạng, tỉ số k = 1. - Phép vị tự là phép đồng dạng, tỉ số |k|. TLCH2: Lấy 2 điểm M, N bất kỳ V(O;k): M → M1 N → N1 Thì M1N1 = | k |.MN (1) D: M1 → M’ N1 → N’ thì M’N’ = M1N1 (2) Từ (1) và (2) suy ra M’N’ = k.MN Nên F là phép đồng dạng, tỉ số | k | Hoạt động 2 II. tính chất
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu hs nêu tính chất của phép đồng
dạng. HS:
Tính chất:
Phép đồng dạng tỉ số k:
a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba Phạm bá Xuât
CH:
Chứng tỏ rằng nếu phép động dạng F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì trọng tâm, trực tâm, tâm đ- ờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC thành trọng tâm, trực tâm, tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’?
điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.
b)Biến đờng thẳng thành đờng thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.
c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.
d) Biến đờng tròn bán kính R thành đ- ờng tròn bán kính kR.
TLCH:
Gọi M là trung điểm BC có F: M → M’ là trung điểm B’C’ F: AM →A’M’
F biến các trung tuyến ∆ABC thành trung tuyến ∆A’B’C’
⇒F: G → G’
Gọi AH là đờng cao của ∆ABC . Khi đó: F: AH →A’H’
vì AH ⊥ BC ⇒ A’H’ ⊥ B’C’ hay A’H’ là đờng cao của ∆A’B’C’ tơng tự cho hai đơng cai còn lại.
Hoạt động 3