Hiện nay ở nước ta, nhiều Hiệp hội câc doanh nghiệp cùng ngănh nghề đê ra đời vă đi văo hoạt động chẳng hạn như Hiíp hội chế biến vă XNK thủy sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội că phí ca cao Việt Nam (VICOFA), Hiệp hội da dăy Việt Nam (LEFASO)... Việc thănh lập năy có ý nghĩa rất quan trọng khi xảy ra tranh chấp thương mại với câc doanh nghiệp nước ngoăi vì câc doanh nghiệp có thể tương trợ lẫn nhau khi tranh chấp xảy ra với bín nước ngoăi.
Hiện nay, mặc dù câc doanh nghiệp đê hợp tâc với nhau trong câc hoạt động thương mại quốc tế nhưng sự hợp tâc năy chỉ ở mức độ nhất định, còn nặng về quản lý hănh chính vă mang tính cục bộ chứ chưa thực sự phổ biến rộng khắp, hơn nữa câc hiệp hội vẫn chưa thể lă nơi câc chủ doanh nghiệp có thể tin tưởng trao cho nó những thẩm quyền nhất định. Qua câc vụ kiện về bân phâ giâ câ tra, câ ba sa với Hoa Kỳ, vụ bân phâ giâ bật lửa ga với Hăn quốc, vụ giầy dĩp với Canada… Chúng ta hơn lúc năo hết ý thức được rằng việc thănh lập câc Hiệp hội cùng ngănh nghề hay Hiệp hội doanh nghiệp lă rất cần thiết, trước lă để cung cấp câc thông tin phâp lý vă tập quân thương mại của thị trường nước ngoăi cho câc doanh nghiệp trong nước để họ có được những điều chỉnh phù hợp, trânh được những tranh chấp thương mại bất lợi cho chúng ta, sau lă tham gia bảo vệ quyền lợi của câc doanh nghiệp Việt Nam khi xảy ra tranh chấp với đối tâc nước ngoăi.
Đặc biệt yíu cầu âp dụng biện phâp tự vệ thường do tập hợp câc doanh nghiệp cùng ngănh nghề yíu cầu nín cũng cần xđy dựng câc quy tắc phâp lý chặt chẽ để trânh trường hợp câc doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở phâp luật để thủ tiíu cạnh tranh vă gđy ra cản trở thương mại, ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế quốc tế của Việt Nam.
KẾT LUẬN
Bín cạnh câc yíu cầu về tự do hóa thương mại mă Tổ chức Thương mại thế giới đặt ra cho câc nước thănh viín, với mục đích bảo hộ câc nước đang phât triển cũng như bảo hộ nín sản xuất trong nước của mỗi quốc gia, tổ chức năy đê đặt ra những ngoại lệ, đó lă những công cụ bảo hộ, câc biện phâp khắc phục thương mại. Biện phâp tự vệ thương mại lă một trong số câc công cụ đó, nó đê được câc doanh nghiệp Việt Nam sử dụng lần đầu tiín năm 2009 thông qua vụ kiện đối với mặt hăng kính nổi nhập khẩu văo nước ta.
Lă một thănh viện của Tổ chức Thương mại Thế giới, câc doanh nghiíp cũng Việt Nam vă câc cơ quan có thẩm quyền cần nắm bắt, hiểu tường tận về câc công cụ bảo hộ mă tổ chức năy cho phĩp âp dụng, để đảm bảo tối đa quyền lợi của mình. Vụ kiện tự vệ đầu tiín của Việt Nam tuy không dẫn đến kết quả lă một mức thuế tự vệ được âp cho mặt hăng kính nổi nhập khẩu, song nó đê cho thấy một sự “lột xâc” trong nhận thức của câc doanh nghiệp trong nước, đối tượng thường bị kiện bởi câc Hiệp hôi ngănh nghề của nước ngoăi.
Trong thời gian tơi, câc biện phâp phòng vệ thương mại nói chung vă biện phâp tự vệ nói riíng vẫn sẽ lă những công cụ đắc lực cho ngănh sản xuất trong nước chống lại sự gđy tổn hại hoặc đe dọa gđy tổn hại của việc tăng nhanh nhập khẩu câc mặt hăng nước ngoăi, góp phần tạo nín một thị trường cạnh tranh lănh mạnh, tạo điều kiện cho thương mại phât triển.
DANH MỤC TĂI LIỆU THAM KHẢO 1. Dự ân Hỗ trợ Chính sâch Thương mại Đa biín MUTRAP II
2. Nguyễn Quý Trọng: Luận ân Tiến sĩ Luật học: “Phâp luật về tự vệ trong nhập khẩu hăng hóa nước ngoăi văo Việt Nam: những vấn đề lý luận vă thực tiễn”. 3. Vũ Thị Phương Thảo: Khóa luận tốt nghiệp: “Câc biện phâp tự vệ thương
mại-thực tiễn sử dụng ở một số nước trín thế giới vă Việt Nam”.
4. Hoăng Thị Thanh Thủy: “Vụ kiện tự vệ đầu tiín của Việt Nam–Thực tiễn vă Kinh nghiệm”.
5. Quyết định số 3329/QĐ-BCT ngăy 01 thâng 7 năm 2009, Quyết định điều tra âp dụng biện phâp tự vệ.
6. Hiệp định thuế quan vă thương mại GATT 1994, GATT 1947 7. Hiệp định về câc biện phâp tự vệ thương mại
8. Phâp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 ngăy 25/05/2002 về Tự vệ trong nhập khẩu hăng hóa nước ngoăi văo Việt Nam.
9. Nghị định số: 150/2003/NĐ-CP ngăy 08/12/2003 Quy định chi tiết thi hănh Phâp lệnh về tự vệ trong nhập khẩu hăng hóa nước ngoăi văo Việt Nam. 10. Một số trang web: http://www.vfg.vn/?lg=vn http://www.vca.gov.vn/ http://chongbanphagia.vn http://moj.gov.vn http://www.ncseif.gov.vn