Chƣơng 3 đã trình bày về các thiết bị phục vụ thực nghiệm hệ truyền động sử dụng động cơ MCKCT với bộ điều khiển đƣợc thực hiện trên môi trƣờng Matlab- Simulink. Thực hiện thực nghiệm điều khiển hệ truyền động động cơ MCKCT với giá trị điều khiển đƣợc tính toán trên Simulink và các kết quả đạt đƣợc đúng với lý thuyết đã phân tích.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Luận văn đã giải quyết đựợc những vấn đề sau:
- Nghiên cứu tổng quan về động cơ MCKCT.
- Nghiên cứu phƣơng pháp xác định vị trí roto, lựa chon phƣơng pháp sử dụng cảm biến Hall.
- Tổng hợp bộ điều khiển các mạch vòng hệ truyền động động cơ MCKCT.
- Xây dựng và thực nghiệm hệ truyền động động cơ MCKCT và kết quả thực nghiệm đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu đã đề ra.
Kiến nghị
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp xác định vị trí roto động cơ MCKCT không sử dụng cảm biến (phƣơng pháp sensorless).
Nghiên cứu áp dụng các thuật điều khiển hiện đại nhƣ: điều khiển thích nghi, điều khiển tối ƣu, điều khiển mờ,… vào điều khiển động cơ một chiều không chổi than nhằm khử dao động momen, nâng cao chất lựợng của hệ điều khiển.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bùi Quốc Khánh – Phạm Quốc Hải – Dƣơng Văn Nghi (1999), Điều
chỉnh tự động truyền động điện, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
2. Nguyễn Phùng Quang (1996), Điều khiển động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
3. Nguyễn Phùng Quang (2004), Matlab & Simulink dành cho kỹ sƣ điều khiển tự động, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
Tiếng Anh
1. 48531EMS – Chapter 12. Brushless DC motors
2. Bhim Singh – B P Singh – (Ms) K Jain (2002), Implementation of DSP based Digital Speed for Permanent Magnet Brushless dc Motor, Department of Electrical Engineering, IIT, New Delhi.
3. Bimal K Bose (1996), Power Electronics and Variable Frequency Drives, University of Tennessee, Knoxville, Institute of Electrical and Electronics Engineers, Inc., NewYork.
4. Devendra Rai, Brushless dc Motor – Simulink simulator, Department of Electronics and Communication Engineering, National Institute of Technology Karnataka, India.
5. DSP-based Electric Drives Laboratory, Getting Started with dSPACE, University of Minnesota.
6. Jianwen Shao (2003), Direct Back EMF Detection Method for Sensorless Brushless DC (BLDC) Motor Drives, Virginia Tech University.
7. Texas Instruments (1997), DSP Solutions for BLDC Motors, Literature Number: BPRA055