nhân lực (2000- 2010)
Sự phát triển của nguồn nhân lực vừa chính là kết quả cuối cùng vừa phải đáp ứng những đòi hỏi của sự phát triển kinh tế và các quan hệ kinh tế xã hội vì con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. Do đó nghiên cứu xây dựng và phát triển nguồn nhân lực cần phải đựa trên những căn cứ sau.
1. Phải xuất phát từ mục tiêu phơng hớng quyết định phát triển trong giai đoạn 2000- 2010 của Đảng. Đất nớc ta tiếp tục chuẩn bị nguồn lực về mọi mặt tạo tiền đề để đến năm 2020 nớc ta trở thành một nớc công nghiệp. Nguồn nhân lực chính là một nguồn lực rất quan trọng cho phát triển kinh tế- xã hội. Vì vậy để đạt những mục tiêu đặt ra cần phải từng bớc phát triển nguồn nhân lực một cách hợp lý phù hợp, cân đối với các mục tiêu tạo tiền đề để cho sự phát triển đạt thành tựu, hiệu quả nhất.
2. Phải xuất phát từ vị trí của con ngời trong sự phát triển của thế giới hiện đại.
Con ngời đứng ở vị trí trung tâm của sự phát triển, là tác nhân và mục đích của sự phát triển "Mục tiêu phát triển con ngời là mục tiêu cuối cùng và cao nhất của quá trình phát triển".
Song con ngời cũng vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế- xã hội. Các thị trờng chỉ là phơng tiện, sự phát triển của con ngời mới là mục đích.
Trong tơng lai việc phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Hoặc ngời Việt Nam sẽ là các ông chủ hoặc là ngời làm thuê cho các ông chủ nớc ngoài? hoặc nguời Việt Nam sẽ là ngời lao động sáng tạo làm chủ các công nghệ tiên tiến hiện đại hay sẽ chỉ là những lao động giản đơn,
những lao động cơ bắp nặng nhọc, phục vụ… điều này hoànt toàn phụ thuộc vào kế hoạch phát triển nguồn nhân lực con ngời và nó đợc bắt đầu thực hiện ngay tù bây giờ.
3. Xuất phát từ nhận thức vai trò của chính phủ
Phát triển nguồn nhân lực là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân, nếu chính phủ tự nhận mình phải làm tất cả nh chế độ bao cấp trớc đây là không còn phù hợp nữa nhng nếu thả nổi hoàn toàn cho thị trờng thì lại càng không thể đợc. Bởi vậy chính phủ có nghĩa vụ phải chủ động hoạch định chiến lợc và chính sách điều hành vĩ mô để tạo lập đợc một cơ cấu mới của nguồn nhân lực đáp ứng cho công đoạn chuẩn bị của yêu cầu công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
Cơ cấu mới của nguồn nhân lực đợc xây dựng trong các giai đoạn sẽ là cơ sở để định hớng cho các kế hoạch và chính sách phát triển nguồn nhân lực, đặcbiệt cho quy hoạch, kế hoạch và các chính sách phát triển giáo dục đào tạo nhằm đảm bảo các loại hình lao động có nhu cầu.
Chính phủ phải là ngời giữ vai trò quản lý, tổ chức, định hớng, giám sát những khía cạnh pháp lý trong việc tổ chức thực hiện theo kế hoạch phát triển nguồn nhân lực của quốc gia và các vùng lãnh thổ đã đợc vạch ra phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, giữa chính quyền các cấp và tất cả các tổ chức xã hội, cùng tổ chức với chính quyền trong và ngoài nớc và các cộng đồng dân c, đồng thời phải trực tiếp thực hiện những vấn đề then chốt nhất sao cho đạt đợc mục tiêu đã đề ra.
Làm tốt vấn đề này chính là để nâng cao hiệu quả phát triển nguồn nhân lực nói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung
4. Xuất phát từ nhu cầu, chất lợng của con ngời lao động đáp ứng cho tơng lai lâu dài.
Do sự phát triển mạnh nh vũ bão của khoa học- công nghệ sự đòi hỏi tăng trởng nhanh kinh tế ở mỗi nớc mà những giá trị con ngời cũng có những yêu cầu mỗi con ngời phải thay đổi về chất lợng sao cho phù hợp. Đó là đề cập
đến con ngời thông minh, sáng tạo, đặc biệt đang đa ra quan niệm về con ng- ời hiện đại là con ngời gắn bó chặt chẽ với nền sản xuất hiện đại, nền kinh tế tri thức và với dân tộc mình.
5. Xuất phát từ nhận thức con ngời là một thực thể năng động có tiềm năng vô hạn của cải là có hạn song sự sáng tạo, trí tuệ của con ngời là vô hạn nên cần phải xây dựng cho đợc một cơ chế sao cho phát huy đợc hết những mặt tích cực của nguồn lực con ngời, phục vụ cho sự phát triển của con ngời và xã hội đồng thời hạn chế đợc những mặt tiêu cực do con ngời tạo ra.
6. Việc xây dựng kế hoạch hoá nguồn nhân lực là một yêu cầu tất yếu khách quan của một đất nớc nh nớc ta hiện nay và sẽ đợc làm từng bớc từng giai đoạn một.