Chiều cao tháp

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống chưng cất nước- axit acetic có năng suất là 3000 kg trên giờ (Trang 29 - 30)

2.1 Xác định số mâm thực tế

Số mâm thực tế được tính theo hiệu suất trung bình Ntt =

Trong đo:

+ƞtb hiệu suất trung bình của đĩa , là một hàm số co độ bay hơi tương đối và độ nhớt của hỗn hợp lõng ƞ = f (

+ Ntt : số mâm thực tế + Nlt: số mâm lý thuyết

Xác định hiệu suất trung bình của tháp ƞtb

Độ bay hơi tương đối của cấu tư dễ bay hơi Với: x : phần mol của nước trong pha lỏng

Y*: phần mol của nước trong pha hơi cân bằng với pha lỏng lghh = x1lgµ1 + (1- x1)lgµ2 (1)

Tại vị trí nhập liệu

XF = 0,642 ta tra đồ thi cân bằng của hệ ta được yF*= 0,755 TF = 102,7 0C

+

+ tF = 102,7 0C µa = 0,46 (cP) , µn= 0,277 ( cP) Áp dụng công thức (1) ta được:

lgµF = 0,588lg0,285 + (1 – 0,588)lg0,47 => µF = 0,33

• µF = 0,552

a tài liệu tham khảo trang 171, [5]: ƞF = 0,56

Tại vị trí mâm đáy

XW = 0,033 tra đồ thi cân bằng của hệ ta được : yW* = 0,05 TW = 115,70C

+

+ tW = 115,7 0C , µa = 0,515 (cP) , n = 0,242 (cP) Áp dung công thức (1) ta được:

µW = 0,50

• µW = 0,771

XD = 0,969 tra đồ thi cân bằng của hệ ta được : yD* = 0,98 TD = 100,4 0C

+ =

+ tD= 100,40C , µa = 0,46 (cP) , µn = 0,284 Áp dụng công thức 1 ta được

µD = 0,540

• µD = 0,847

Tra tài liệu tham khảo trang 171, [5]:ƞD = 0,50 Suy ra: hiệu suất trung bình của tháp là

Ƞtb = = = 0,526

Số mâm của hệ tháp

Ntt = = 38 (mâm)

2.2 Chiều cao tháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiều cao thân tháp: Hthân = ( Ntt – 1 ) + 1 = (38 – 1)0,3 +1 = 12,1 (m) Chọn đáy nắp ellip tiêu chuẩn co = 0,25 => ht = 0,25 x 1,4 = 0,35 (m) Chọn chiều cao gờ: hg = 0,05 (m)

Chọn chiều cao đáy (nắp): Hđn = ht + hg = 0,4 (m)

Kết luận

Chiều cao toàn tháp: H = Hthân + 2Hđn = 12,1 + 2x0,4 = 12,9 (m)

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thống chưng cất nước- axit acetic có năng suất là 3000 kg trên giờ (Trang 29 - 30)