5. Kết cấu của chuyên đề
2.1.7. Đánh giá khái quát về tình hình tài chính của Công ty
Bảng 1.1: Bảng đánh giá tình hình tài chính của công ty năm 2012
STT Chỉ tiêu Số cuối kỳ Số đầu năm
A Tài sản
I Tài sản ngắn hạn 11.070.914.574 5.955.949.943
1 Tiền các khoản tƣơng đƣơng tiền 124.716.543 4.374.211.932
2 Các khoản phải thu ngắn hạn 3.365.338.368 1.581.738.011
3 Hàng tồn kho 4.435.763.891
4 Tài sản ngắn hạn khác 145.095.781
II Tài sản dài hạn 87.397.676 754.474.370
1 Các khoản phải thu dài hạn
2 Tài sản cố định 87.397.676 129.754.382
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 622.208.816
4 Tài sản dài hạn khác 27.312.206 B Nguồn vốn I Nợ phải trả 5.573.066.672 1.184.162.558 1 Nợ ngắn hạn 5.573.066.672 1.184.162.558 2 Nợ dài hạn II Vốn chủ sở hữu 5.585.245.578 5.526.261.755 1 Vốn chủ sở hữu 5.500.0000.000 5.500.000.000
2 Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 85.245.578 26.261.755
2.1.8. Những thuận lợi khó khăn và định hƣớng phát triển
2.1.8.1. Thuận lợi
- Xã hội ngày càng phát triển, nƣớc ta đang trong quá trình công nghiệp Đấu thầu Ký kết hợp đồng Thực hiện hợp đồng Hoàn thành sản phẩm
hóa hiện đại hóa đất nƣớc, sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế (xây dựng, giao thông, vận tải...), nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, đƣờng, trƣờng trạm…) ngày càng cao, đây là một cơ hội tốt cho các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của của công ty.
- Ngày nay do có chính sách của nhà nƣớc về phát triển nông thôn mới, nên nhu cầu xây dựng kênh mƣơng, đƣờng nội đồng, đê điều, hệ thống đập nƣớc, hệ thống tƣới tiêu … ngày càng cao. Đây là những lĩnh vực chủ yếu của công ty.
- Công ty có nhiều kinh nghiệm và hiểu biết về các ngành xây dựng cơ bản, san lấp mặt bằng khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng do đó tạo đƣợc uy tín trên thị trƣờng tạo đƣợc niềm tin cho các chủ đầu tƣ và các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, đó là điều kiện thuận lợi khi tham gia đấu thầu và ký kết hợp đồng kinh tế có giá trị lớn.
- Công ty có đội ngũ cán bộ cùng nhân viên có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình, yêu lao động, ngoài ra công ty có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm kết hợp với đội ngũ lao động trẻ đƣợc đào tạo theo chuyên ngành, các nguồn lực này đƣợc sử dụng hợp lý, cơ chế quản lý hiện nay của công ty phát huy đƣợc tính chủ động sáng tạo của ngƣời lao động.
2.1.8.2. Khó khăn
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình bên cạnh những mặt thuận lợi công ty cũng gặp không ít những khó khăn:
- Nền kinh tế thị trƣờng, chính phủ cho phép các doanh nghiệp đƣợc tự do thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ cho phép và không còn bao cấp nhƣ trƣớc đây, các doanh nghiệp tự hạch toán kinh tế độc lập. Do vậy ngày càng có nhiều đơn vị tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sự cạnh tranh này càng gay gắt.
- Ngành xây dựng cơ bản chiếm một tỷ trọng lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhƣng trong mấy năm lại đây giá cả thị trƣờng nhất là giá nguyên liệu vật liệu đầu vào có sự biến động lớn, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp đã ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh của công ty.
- Công ty có vốn kinh doanh trong vốn điều lệ không lớn mặc dù đã đƣợc bổ sung qua kết quả hoạt động các năm, nhƣng so với quy mô kinh doanh thì vốn tự có của công ty chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ nhặt, mặt khác hiệu quả sử dụng vốn của công ty chƣa cao.
2.1.8.3. Những định hướng phát triển.
Cùng với những mặt thuận lợi và khách quan trên Công ty đang hƣớng đến những mục tiêu phát triển lâu dài và bền vững, ban giám đốc đang dần khắc phục những mặt còn hạn chế trở ngại.
Tại các đội xây lắp đang thi công những công trình lớn địa bàn gặp nhiều khó khăn công ty sẽ cử những nhân viên kế toán có trình độ và nghiệp vụ trực tiếp quản lý tình hình tài chính và cập nhật số liệu chuyển về phòng kế toán đƣợc đảm bảo kịp thời chính xác.
Trong những thời gian tới công ty sẽ tạo điều kiện để các nhân viên phòng kế toán đƣợc đi học bồi dƣỡng thêm về chuyên môn nghiệp vụ và các chế độ chính sách mới của nhà nƣớc đảm bảo nguồn cán bộ có chất lƣợng phục vụ lâu dài cho công ty.
Tại các phần hành kế toán đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu phải đƣợc tổ chức kiểm tra quản lý chặt chẽ kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho công ty trên cơ sở đó tổng hợp đánh giá tình hình thực tế đƣa ra những dự báo và các giải pháp giúp cho Ban lãnh đạo có những phƣơng hƣớng phát triển, chiến lƣợc trong tƣơng lai.
2.1.9. Tình hình tổ chức
2.1.9.1. Cơ cấu chung
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.1.9.1.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty giữa 2 kỳ đại hội cổ đông có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty phù hợp với luật pháp, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông .
Giám đốc: là ngƣời quản lý điều hành hoạt động hàng ngày của công ty theo sự uỷ quyền của hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng quản trị, trƣớc pháp luật về thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao.
Phó giám đốc: Giúp giám đốc điều hành công ty theo sự phân công và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc và trƣớc hội đồng quản
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
P. tổ chức hành chính PHÓ GIÁM ĐỐC P.kỹ thuật, kinh doanh P.tài chính kế toán P. vật tƣ, thiết bị CÁC PHÒNG BAN Đội xây lắp số 1 Đội xây lắp số 2 Đội xây lắp số 3 Đội xây lắp số 4
trị về nhiệm vụ đƣợc phân công hoặc uỷ quyền
Phòng tổ chức hành chính: Cùng với Giám đốc bổ nhiệm lại bộ máy của công ty, xây dựng quy chế quản lý của công ty, xây dựng chiến lƣợc nhân lực.
Phòng kỹ thuật, kinh doanh: Xây dựng quy chế quản lý kinh tế kỹ thuật, các định mức kinh tế kỹ thuật, lập kế hoạch và đề ra chiến lƣợc cho hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phòng tài chính kế toán: Phân tích chi phí giá thành sản phẩm của từng bộ phận để nhìn thấy tỷ xuất lợi nhuận, trên doanh thu, trên đồng vốn đầu tƣ, đề ra biện pháp khắc phục những điểm yếu, xử lý nợ tồn động lành mạnh hoá tài chính theo chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, lập và gửi báo cáo tài chính thống kê theo quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm về tính trung thực của báo cáo.
Phòng vật tư thiết bị:
- Là nơi bảo quản, cung ứng vật tƣ và thành phẩm. Mọi nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đều đƣợc quản lý chặt chẽ.
- Điều hành hoạt động của trang tiết bị máy móc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch xây dựng đổi mới trang thiết bị máy móc của Công ty
Các đội: Trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.1.10. Cơ cấu phòng Kế toán
Sơ đồ tổ chức bô máy kế toán của công ty đƣợc tổ chức theo loại hình kế toán tập trung.
Bộ máy kế toán là bộ phận theo dõi quản lý toàn bộ hồ sơ chứng từ về số liệu trong quá trình sản xuất của công ty. Đồng thời quản lý tài sản vốn và mọi chế độ chỉ tiêu trong toàn công ty, đảm bảo đúng chế độ chính sách nhà nƣớc, sử dụng vốn có hiệu quả cao, chịu trách nhiệm trƣớc ban giám đốc về các số liệu thông tin trên các báo cáo trong phạm vi toàn công ty, lập và báo cáo tài chính đúng thời hạn quy định, cung cấp kịp thời đầy đủ các báo cáo theo yêu cầu của giám đốc.
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc, hội đồng quản trị và các cơ quan chức năng về việc hạch toán, phản ánh đúng đắn các số liệu, tài liệu về sử dụng vốn, tài sản hiện có của công ty và là ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo công tác kế toán tại công ty..
Kế toán nguyên liệu vật liệu, CCDC, TSCD: Hạch toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ hạch toán chi tiết tình hình biến động của các kho nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định, phân bổ chi phí vật liệu, tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định, theo dõi thanh toán với ngƣời bán, kiểm kê giám sát tình hình kho vật liệu, sự biến động của giá cả.
Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán: Phản ánh tình hình tăng giảm tiền mặt, tiền gửi, đồng thời phản ánh các khoản thanh toán với khách hàng.
Thủ quỹ: Nhập, xuất tiền thực hiện các nghiệp vụ quản lý tiền và các loại ấn chỉ có giá trị nhƣ tiền.
2.1.11. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán tại công ty bao gồm: việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các chứng từ đầy đủ chính xác kiểm tra hoàn thiện chứng từ tổ chức luân chuyển chứng từ theo từng loại cho các bộ phận liên quan theo một trình tự nhất định để theo dõi.
Kế toán trƣởng công ty quy định trình tự xử lý, luân chuyển chứng từ kế toán và ngƣời lập chứng từ kế toán .
KẾ TOÁN TRƢỞNG KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ THANH TOÁN THỦ QUỸ KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU, CCDC,TSCD
- Chứng từ kế toán tiền gửi và tiền mặt là các phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ giấy báo có, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi…
- Chứng từ kế toán tài sản cố định là các biên bản giao nhận, biên bản thanh lý biên bản đánh giá tài sản cố định…
- Chứng từ kế toán nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ là các phiếu nhập, phiếu xuất…
- Chứng từ kế toán tiền lƣơng là các bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lƣơng, thanh toán bảo hiểm xã hội…
- Chứng từ kế toán tiêu thụ là các hóa đơn bán hàng, hóa đơn cƣớc vận chuyển, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho…
Công ty sử dụng tài khoản kế toán ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC. Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC)cùng với những văn bản sửa đổi bổ sung, hệ thống tài khoản kế toán công ty đƣợc xây dụng phù hợp yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng.
2.1.12 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
2.1.12.1. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty
Chứng từ ghi sổ
2.1.12.2. Sơ đồ trình tự ghi sổ
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của công ty.
Ghi chú: Đối chiếu Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Ghi cuối quý
2.1.12.3. Trình tự luân chuyển chứng từ
Hàng ngày, dựa vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào các chứng từ gốc và các chứng từ khác có liên quan đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ, đồng thời ghi vào sổ quỹ và sổ thẻ kế toán chi tiết. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào Sổ Cái.
Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dƣ của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Cuối quý, sau khi đối chiếu, kiểm tra số liệu giữa sổ cái và sổ tổng hợp thì số liệu trên sổ cái đƣợc dùng để lập bảng cân đối số phát sinh, và để lên báo cáo tài chính.
2.1.13. Các chính sách khác
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1/xxxx đến 31/12/xxxx
Đơn vị tiền tệ đƣợc sử dụng trong ghi chép kế toán đồng Việt Nam (Thực tế số dƣ quy đổi vào ngày cuối mỗi quý theo tỷ giá NH Ngoại Thƣơng TP.HCM)
Phƣơng pháp nộp thuế GTGT: Phƣơng pháp khấu trừ
Phƣơng pháp kế toán TSCĐ:
Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản Hạch toán theo giá mua. Phƣơng pháp khấu hao áp dụng Phƣơng pháp đƣờng thẳng.
Tỷ lê tính khấu hao: Áp dụng theo QĐ 206/2012/QT-BTC ngày 12/12/2006
Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho:
Nguyên tắc đánh giá: Tính theo giá thành sản xuất
Phƣơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho: Theo giá mua Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thƣờng xuyên. Hạch toán nguyên vật liệu theo phƣơng pháp FIFO
Phương pháp tính toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập dự phòng: Dựa vào tình hình thực tế, giá cả thị trƣờng có thể tiêu thụ đƣợc để lập dự phòng.
Phương pháp tính giá thành: Phƣơng pháp trực tiếp (giản đơn).
2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1 THANH HOÁ
2.2.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu tại công ty
Nên nguyên vật liệu tại doanh nghiệp chủ yếu là: sắt thép, xi măng, cát, gạch đá các loại (đá 1*2, 2*4, 4*6, đá dăm…), tôn các loại, cấu kiện bê
tông…nguyên vật liệu phục vụ cho công trình giao thông và kinh doanh xây lắp điện dân dụng là: biển báo giao thông ( biển báo tam giác, biển báo hình tròn, biển báo hình chữ nhật…), nhựa đƣờng, dây cáp điện, dây điện, các dụng cụ linh kiện điện ngoài ra còn một số nhiên liệu, cốp pha, công cụ dụng cụ phục vụ cho các công trình của doanh nghiệp.
Đặc điểm:
- Nguyên vật liệu tại công ty thƣờng có giá trị lớn.
- Nguồn cung cấp đa dạng tùy theo từng công trình đƣợc thi công. - Quản lý phân cấp mỗi đội công trình có một kho riêng.
- Các nguyên vật liệu là không đồng nhất.
2.2.2. Phân loại nguyên vật liệu tại công ty
Ta biết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp nói chung, và nguyên vật liệu trong Công ty Cổ phần xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn 1 Thanh Hoá nói riêng là rất đa dạng và phong phú, nguyên vật liệu dùng cho xây lắp cũng rất đa dạng, nhiều loại, số lƣợng mối loại cũng rất lớn, mỗi loại nguyên vật liệu có nội dung kinh tế và chức năng riêng vì vậy để quản lý và hạch toán chính xác thì phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý, nguyên vật liệu trong Công ty Cổ phần xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn 1 Thanh Hoáđƣợc phân loại nhƣ sau:
- Nguyên vật liệu chính: Ta biết rằng nguyên vật liệu chính là những loại nguyên vật liệu chủ yếu trong doanh nghiệp, cấu thành nên sản phẩm xây lắp nhƣ: sắt thép, xi măng, cát, đá, gạch ngói, nhựa đƣờng, cấu kiên bê tông, biển báo giao thông, các linh kiện điện dân dụng, dây cáp điện … Trong đó những nguyên vật liệu nhƣ: đá, biển báo giao thông, nhựa đƣờng chiếm tỷ trọng lớn và có nhiều chủng loại khác nhau.
+ Đá bao gồm: đá 1*2, đá 4*6, đá hộc, đá mạt … mỗi loại đá có công dụng khác nhau trong quá trình thi công xây dựng.
+ Biển báo giao thông: Biển báo hình tròn, biển báo hinh chữ nhật, biển