Rốn luyện cho học sinh một số kĩ năng làm việc với mảng như: +Khai bỏo kiểu dữ liệu mảng một chiều,

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 cả năm (Trang 43 - 47)

+Khai bỏo kiểu dữ liệu mảng một chiều,

+ Nhập/ xuất dữ liệu,

+Duyệt qua cỏc phần tử của mảng,

-Qua đú giỳp học sinh biết cỏch giải một số bài toỏn cơ bản thường gặp như: +Tớnh tổng cỏc phần tử thoả món điều kiện nào đú,

+Đếm số cỏc phần tử thoả món điều kiện nào đú,

+Tỡm phần tử lớn nhất/bộ nhất của mảng và vị trớ của nú.

3. Thỏi độ:

-Rốn luyện tỏc phong, tư duy lập trỡnh, tự giỏc , tớch cực, chủ động và sỏng tạo trong tỡm kiếm kiến thức.

II.Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: 1.Giỏo viờn:

+Phũng mỏy vi tớnh,

+Một số chương trỡnh cài sẵn trong USB hoặc đĩa mềm, +Mỏy chiếu hoặc bảng phụ,

2.Học sinh: +Học bài cũ,

+Đọc trước bài ở nhà. III.Phương phỏp:

-Trỡnh chiếu kết hợp đàm thoại.

-Hướng dẫn học sinh cỏc bước thực hiện một số chương trỡnh. IV.Tiến trỡnh bài dạy:

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

Cõu hỏi: Cú mấy cỏch khai bỏo mảng một chiều? Cho vớ dụ.

TG Hoạt động học sinh Hoạt động giỏo viờn Ghi bảng

5’

-Lắng nghe cõu hỏi -Học sinh trả lời cõu hỏi. Cả lớp theo dừi, nhận xột

-Nờu cõu hỏi.

-Gọi học sinh lờn trả lời.

-Giỏo viờn nhận xột, cho điểm

Cú hai cỏch khai bỏo: a/Khai bỏo trực tiếp:

Var < tờn biến mảng > : array [ kiểu chỉ số ] of < kiểu phần tử>; b/ Khai bỏo giỏn tiếp

Type < tờn kiểu mảng > : array [ kiểu chỉ số ] of < kiểu phần tử>; Var < tờn biến mảng >: < tờn kiểu mảng >;

2.Hoạt động 2: Bài tập số 1 sgk/63

TG Hoạt động học sinh Hoạt động giỏo viờn Ghi bảng

25’ 1/HĐTP1:

Quan sỏt bảng phụ, - Lắng nghe cõu hỏi và trả lời.

-Theo dừi để nắm hàm Random.

+Cõu lệnh cho số ngẫu nhiờn cú giỏ trị từ -299 đến 299. +cõu lệnh in ra màn hỡnh giỏ trị tất cả cỏc phần tử của mảng. +cộng tất cả cỏc phần tử chia hết cho k. +Số lần thực hiện lệnh gỏn đỳng bằng số phần tử của mảng chia hết cho k.

-Theo dừi kết quả chạy

Treo bảng phụ cú nội dung bài số 1a/ sgk/63 ( cú thể sử dụng mỏy chiếu ). Sau đú đặt cõu hỏi cho học sinh trả lời .

+ Khai bỏo uses CRT; cú ý nghĩa gỡ?

+Myarray là tờn kiểu dữ liệu hay tờn biến?

+Vai trũ của nmax và n cú gỡ khỏc nhau?

+Những dũng lệnh nào dựng để tạo biến mảng a -Giỏo viờn giới thiệu hàm Random cho học sinh.Sau đố đặt cõu hỏi: + a[i] := Random(300) – Random (300) cú ý nghĩa gỡ? + Lệnh for i:=1 to n do Write ( a[i] : 5); Cú ý nghĩa gỡ? +Lệnh For-do cuối cựng thực hiện nhiệm vụ gỡ? +Lệnh gỏn s := s + a[i] ; được thực hiện bao nhiờu lần?

-Thực hiện lại chương trỡnh

-Khai bỏo thư viện chương trỡnh con CRT để sử dụng được thủ tục Clrscr;

- Myarray : tờn kiểu dữ liệu

- nmax: số phần tử tối đa cú thể chứa của biến mảng a,

n: số phần tử thực tế của a.

-Random(n): cho số ngẫu nhiờn từ 0 đến n-1

10’ thử chương trỡnh.

2/HĐTP2: Sửa chương trớnh cõu a/ để được chương trỡnh giải quyết bài toỏn cõu b/

-Quan sỏt bảng phụ, theo dừi và trả lời cỏc cõu hỏi của GV.

+Nếu a[i] > 0 thỡ cộng a[i] vào posi; ngược lại nếu a[i] < 0 thỡ cộng a[i] vào neg.

+Quan sỏt cỏc lệnh và suy nghĩ vị trớ cần sửa trong chương trỡnh cõu a/.

+Theo dừi kết quả chạy chương trỡnh.

lần cuối để học sinh thấy được kết quả.

-Treo bảng phụ cõu b/ bài tập 1 sgk/64

Hỏi HS:

+ í nghĩa của biến posi và neg?

+ Chức năng của lệnh : If a[i] > 0 then

posi := posi +1 else if a[i] < 0 then neg := neg +1; là gỡ? +Hướng dẫn học sinh thờm vào vị trớ cần thiết để chương trỡnh đếm được số lượng cỏc số õm và cỏc số dương. +Chạy thử chưong trỡnh để học sinh theo dừi kết quả.

+posi : đếm số dương trong mảng. +neg: đếm cỏc số õm trong mảng.

3.Hoạt động 3: Bài tập số 2/sgk/64

TG Hoạt động học sinh Hoạt động giỏo viờn Ghi bảng

15’ 1/HĐTP1: Đưa ra một vớ dụ cụ thể .

-Theo dừi, suy nghĩ để

Vớ dụ: Cho mảng gồm 5 phần tử: 1 5 7 5 2 . Tỡm phần tử cú giỏ trị lớn nhất và vị trớ của nú trong mảng ( số thứ tự )

30’

nắm thuật toỏn.

-Đọc đoạn chương trỡnh sgk. Liờn hệ trả lời cỏc cõu hỏi mà GV nờu ra. +Sửa a[i] > a[j] ; thành a[i] < a[j] ;

+Sửa a[i] > a[j]; thành a[i] >= a[j];

2/HĐTP2:

-Theo dừi GV chạy chương trỡnh và làm lại trờn mỏy tớnh.

thuật toỏn tỡm phần tử lớn nhất và vị trớ của nú (kết hợp làm thủ cụng).

-Cho học sinh đọc đoạn chương trỡnh trong bài 2/64sgk . Hỏi HS: + Nếu muốn tỡm phần tử nhỏ nhất thỡ cần sửa ở chỗ nào? +Nếu muốn tỡm phần tử lớn nhất với chỉ số lớn nhất của nú thỡ ta sửa ổ chỗ nào?

-Chạy thử chưong trỡnh cho học sinh theo dừi

-Theo dừi học sinh thực hiện chương trỡnh và xem kết quả.

For i:=2 to n do

If a[i] > a[j] then j:=i; (Sau khi kết thỳc: + Giỏ trị lớn nhất là a[j] + vị trớ cần tỡm j.) 4.Hoạt động 4: Củng cố (3’)

-Nhắc lại cho học sinh một số kiến thức về:

+ Tớnh tổng cỏc phần tử cỏc phần tử thoả món một điều kiện nào đú. + Đếm số cỏc phần tử thoả món một điều kiện nào đú.

+ Tỡm phần tử lớn nhất/ bộ nhất.

5.Bài tập về nhà (2’)

Ngày soạn: 30/11/07

Tiết thứ:…..Bài: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4 I. Mục tiờu

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức về dữ liệu kiểu mảng.

- Xõy dựng cấu trỳc dữ liệu, hiểu thuật toỏn sắp xếp bằng trỏo đổi.

2. Kĩ năng

- Biết chỉnh sữa lỗi trong chương trỡnh.

- Tự nhập cỏc bộ dữ liệu để hiểu ý nghĩa một số cõu lệnh.

3. Thỏi độ

- Nghiờm tỳc thực hiện đỳng nội quy phũng mỏy, tự giỏc trong khi lập trỡnh.

II.Chuẩn bị

Một phần của tài liệu Giáo án Tin học 11 cả năm (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w