Tính toán chọn phương án tối ưu:

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp (Trang 26 - 31)

Ta chọn dây dẫn cao áp từ nguồn điện vào trạm biến áp là dây nhôm, dây dẫn hạ áp là cáp đồng 3 pha mắc trong hào cáp.

Xác định dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp:

+ Dòng điện chạy trong dây dẫn cao áp: I = = = 8,027 (A).

+ Tiết diện dây cao áp có thể chọn theo mật độ dòng kinh tế. Căn cứ vào bảng số liệu ban đầu ứng với dây nhôm AC theo bảng 44 (trang 234.TL3) ta tìm được jkt = 1,1 A/mm2.

+ Tiết diện dây dẫn cần thiết: = = = 7,297 (mm2)

+ Đối với đường dây cao áp, tiết diện tối thiểu không nhỏ hơn 35mm2 nên ta chọn loại dây AC – 35 (r0 = 0,92 Ω/km; x0=0,414 Ω/km theo Bảng.22.pl TL1) nối từ nguồn vào trạm biến áp.

+ Xác định tổn hao thực tế:

ΔU = .L = .0,269 = 3,423 (V) + Tổn thất điện năng:

ΔA = .r0.L.τ = .0,92.269.10-3. 3465,81 = 165,82 (kWh) + Chi phí tổn thất điện năng:

C = ΔA.cΔ = 165,82.1500 = 0,25.106 đ/năm + Vốn đầu tư đường dây:

Tra Bảng.29.pl.TL1 ta có suất vốn đầu tư đường dây cao áp v0 = 218 (106 đ/km), vậy: V = v0.L = 218.106.269.10-3 = 58,64.106 (đ)

+ Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao đối với dây dẫn cao áp: p = + akh = + 0,025 = 0,11 + 0,025 = 0,135

Z=pV+C = (0,135.58,64+0,25).106 = 8,166.106 (đ/năm)

Dòng điện chạy trong dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối là:

+ Khoảng cách từ TBA về tủ phân phối là 20m. Dòng điện chạy trong dây dẫn là:

I = = = 464,75 (A).

+ Mật độ dòng kinh tế ứng với TM = 5050 h của cáp đồng Jkt = 3,1 (A/mm2 )

Vậy tiết diện dây cáp là: = = = 149,92 (mm2) Ta chọn cáp XLPE.150 có r0=0,13 và x0 = 0,06 /km + Xác định tổn hao thực tế: ΔU = .L = .0,02 = 2,1 (V) + Tổn thất điện năng: ΔA = .r0.L.τ = .0,13.20.10-3. 3465,81 = 5839,04 (kWh) + Chi phí tổn thất điện năng:

C = ΔA.cΔ = 5839,04.1500 = 8,76.106 (đ/năm) + Vốn đầu tư đường dây:

Ta có suất vốn đầu tư đường dây v0 = 2007.106 (đ/km), vậy: V = v0.L = 2007.106.20.10-3 = 40,14.106 (đ)

+ Chi phí quy đổi:

p = + akh = + 0,025 = 0,11 + 0,036 = 0,147

Z = pV+C = (0,147.40,14+8,76).106 = 14,66.106 (đ/năm)

Dòng điện chạy trong dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 là:

+ Mật độ dòng kinh tế ứng với TM = 5050 h của cáp đồng Jkt = 3,1 (A/mm2 ) Vậy tiết diện dây cáp là:

= = = 30,23 (mm2) Ta chọn cáp XLPE.35 có r0=0,57 và x0 = 0,06 Ω /km + Xác định tổn hao thực tế: ΔU = .L = .0,012 = 0,82 (V) + Tổn thất điện năng: ΔA = .r0.L.τ = .0,57.12.10-3. 3465,81 = 624,72 (kWh) + Chi phí tổn thất điện năng:

C = ΔA.cΔ = 624,72.1500 = 0,94.106 (đ/năm) + Vốn đầu tư đường dây:

Ta có suất vốn đầu tư đường dây v0 = 725.106 (đ/km), vậy: V = v0.L = 725.106.12.10-3 = 8,7.106 (đ)

Chi phí quy đổi:

Z=pV+C = (0,147.8,7+0,94).106 =2,219.106 (đ/năm)

Dòng điện chạy trong dây dẫn từ tủ động lực 1 đến máy 1 là:

I = = = 27,212 (A).

Mật độ dòng kinh tế ứng với TM = 5050 h của cáp đồng Jkt = 3,1(A/mm2 ) Vậy tiết diện dây cáp là:

= = = 8,778 (mm2)

Ta chọn cáp XLPE.10 có r0=2 và x0 = 0,08 Ω

+ Xác định tổn hao thực tế:

ΔU = .L = .0,006 = 0,396 (V) + Tổn thất điện năng:

ΔA = .r0.L.τ = .2.6.10-3. 3465,81 = 92,391 (kWh) + Chi phí tổn thất điện năng:

C = ΔA.cΔ = 92,391.1500 = 0,139.106 (đ/năm) + Vốn đầu tư đường dây:

Ta có suất vốn đầu tư đường dây v0 = 405.106 (đ/km), vậy: V = v0.L = 405.106.6.10-3 = 2,43.106 (đ)

Chi phí quy đổi:

Z=pV+C = (0,147.2,43+0,139).106 = 0,496.106 (đ/năm)

Tính toán tương tự cho các đoạn dây khác của phương án 1

Các số liệu r0, x0, vo đối chiếu theo bảng sau:

TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tiết diện dây (mm2) 2,5 4 6 10 16 25 35 50 70 150 r0 8 5 3,33 2 1,25 0,8 0,92 (22kV) 0,4 0,29 0,13 0,57(0,38kV ) x0 0,09 0,09 0,09 0,08 0,07 0,07 0,414 (22kV) 0,06 0,06 0,06 0,06(0,38kV ) v0 179 265 355 405 485 576 218 892 1096 2007

TT Đoạndây S,kVA

Một phần của tài liệu Đồ án thiết kế cung cấp điện cho một xí nghiệp công nghiệp (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w