Về phía Nhà nớc cần nhanh chóng hoàn thiện môi trờng pháp lý

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn của Ngân hàng công thương ba đình đối với các doanh nghiệp nhà nước (Trang 44 - 46)

- Về công tác kinh doanh:

1. Về phía Nhà nớc cần nhanh chóng hoàn thiện môi trờng pháp lý

- Do tình hình kinh tế xã hội phát triển nhanh, nhiều quan hệ xã hội mới phát sinh trong nền kinh tế thị trờng thực sự đòi hỏi phải có pháp luật điều chỉnh, tạo ra môi trờng pháp lý lành mạnh trong sự phát triển kinh tế. Chính vì vậy đòi hỏi một hệ thống pháp luật đồng bộ làm chỗ dựa pháp lý cho ngân hàng, cho doanh nghiệp là rất cần thiết. Hơn thế nữa, luật lệ của n- ớc ta cha ổn định, thay đổi luôn luôn không tạo ra đợc cơ sở vững chắc cho ngân hàng: Việc ban hành các luật doanh nghiệp, luật đầu t nớc ngoài, luật đất đai nhà cửa... luôn bị sửa đổi, vì vậy các giấy tờ liên quan nh giấy phép kinh doanh, giấy sở nhà đất không rõ ràng đối với ngân hàng, rất khó khăn trong việc xem xét dự án để cho vay.

Nền kinh tế Việt Nam về cơ bản đã thoát khỏi cảnh đói nghèo và đang t iến lên một nền kinh tế mới theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Tỷ lệ tăng trởng hàng năm cao, lạm phát ở mức thấp. Tuy nhiên, vẫn còn không ít các nhân tố đe doạ giá trị đồng Việt Nam. Chính vì vậy, ngân hàng Nhà nớc cần phải kiên trì và cơng quyết xây dựng, sử dụng đồng bộ và có hệ thống công cụ quản lý vĩ mô để tiếp tục đẩy lùi lạm phát, đa tỷ lệ lạm phát ổn định ở mức thấp, tránh nguy cơ tái lạm phát cao hoặc biến động thất thờng.

Chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá cũng đợc điều chỉnh đồng bộ nhịp nhàng. Công cụ lãi suất, tỷ giá hối đoái phải thực sự phù hợp với biến động thị trờng, tránh gây đột biến cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, của ngân hàng. Nhà nớc phải cung cấp các thông tin về dự báo thị trờng cho mọi thành phần kinh tế qua các phơng tiện thông tin đại chúng hữu hiệu nhất, Ví dụ nh khủng hoảng tài chính Châu á vừa qua thay đổi tỷ giá USD/VNĐ đã gây không ít khó khăn cho hoạt động ngân hàng thơng mại.

Việc thiết lập một môi trờng kinh tế lành mạnh, giá trị đồng tiền ổn định, chính sách lãi suất hợp lý sẽ kích thích dân chúng gửi vốn với kỳ hạn dài, các doanh nghiệp yên tâm nhập khẩu máy móc thiết bị, nâng cao năng lực và khả năng cạnh tranh kích thích đầu t, vay vốn trung dài hạn t ừ ngân hàng và do vậy mức chi nợ tín dụngtrung dài hạn của ngân hàng sẽ tăng lên. Đồng thời, với chính sách tỷ giá hối đoái hợp lý, các ngân hàng sẽ yên tâm trong kinh doanh, thu hút vốn ngoại tệ, từ đó thúc đẩy cả tín dụng trung - dài hạn và ngắn hạn bằng USD.

- Việc mà Nhà nớc ra đời thị trờng chứng khoán thời gian qua đã thực sự là liều thuốc kích thích hàng loạt các công ty cổ phiếu ra đời. Nhng sự thiếu thốn về mọi mặt, cơ sở vật chất kỹ thuật văn bản pháp quy đã làm cho hoạt động này dần dần đi vào tình trạng không khả quan. Nếu thị trờng chứng khoán ra đời, việc tạo vốn qua thị trờng này của các doanh nghiệp sẽ đợc tăng cờng một bớc tạo sự phát triển chung cho nền kinh tế. Các ngân hàng sẽ có thể tham gia với việc phát hành traí phiếu gọi vốn trung - dài hạn. Ngân hàng có thể tạo thêm nhiều nghiệp vụ đa dạng, phong phú hơn nh đại lý phát hành, t vấn lãi suất, lu giữ và quản lý chứng khoán, thanh toán chứng khoán.

- Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay việc thiếu vốn trong sản xuất kinh doanh là một vấn đề đáng lo ngaị của nhiều cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp. Chính vì vậy Nhà nớc cũng cần quy định lại mức vốn cố định tối thiểu đối với doanh nghiệp Nhà nớc để từ đó các ngân hàng thơng mại có cơ sở vững chắc để cho vay, tránh trờng hợp chuyển vốn ngắn hạn sang cho vay trung dài hạn, vì điều này sẽ gặp rủi ro mất vốn khá cao.

Ngoài ra việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một phơng thức sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc, huy động các nguồn vốn từ các thành phần kinh tế khác tham gia vào phát triển kinh tế. D o vậy chúng ta có thể nói : Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc có cơ hội tăng vốn tự có, trang trải nợ nhằm tạo ra sức cạnh tranh tính chiến lợc hình thức quản lý mới. Nếu chúng ta không khẩn trơng việc cổ phần hoá, thì doanh nghiệp sẽ mất cơ hội tiếp cận với các khoản tín dụng lớn ( nói cách khác thì nguyên tắc cân bằng 1/1 trong điều 11 của Nghị định 59 /CP còn lâu mới thực hiện đợc)

Vì vậy cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc là một trong những giải pháp vì nó quan trọng nhất có khả năng giải quyết những mâu thuẫn hiện nay của nền kinh tế đó là : ngân hàng thơng mại thì thừa vốn sử dụng không cho vay đợc, ngợc lại các doanh nghiệp Nhà nớc đang thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhng lại bị trói buộc về cơ chế tín dụng hiện hành của ngân hàng thơng mại, và không vay đợc với tín dụng. Hơn nữa trong cơ chế thị trờng có sự định hớng của Nhà nớc, ngân sách Nhà nớc không đủ và không thể bao cấp đợc tất cả các doanh nghiệp Nhà nớc thì việc cung cấp đủ vốn cho doanh nghiệp lớn nh hiện nay là điều hợp lý. Chính sách này cũng tạo điều kiện cho chi nhánh thu thập thông tin đầy đủ hơn về các doanh nghiệp, bởi vì, muốn huy động vốn từ việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu thì họ phải công khai các thông tin về tình hình tài chính của mình một cách chính xác và đầy đủ.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung - dài hạn của Ngân hàng công thương ba đình đối với các doanh nghiệp nhà nước (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w