Nhiệt độ T: Nhiệt độ của chất lỏng hút và môi trường xung quanh T tính b ằng °C, °F

Một phần của tài liệu báo cáo kết quả thí nghiệm quá trình thiết bị có đán án (Trang 25)

GVHD: Nguyễn Quốc Hải Trang 26 SVTH:NHóm 5- Ca ST5

E. Môi trường chất lỏng: Môi trường chất lỏng quan hệ với trọng lượng riêng (SG), độ nhớt, MOC và kiểu bơm riêng (SG), độ nhớt, MOC và kiểu bơm

2. Các chi tiết cơ bản của bơm ly tâm.

Đầu hút, đầuđẩy, cánh guồng, trục quay, ổ bi, vỏ.

3.Nguyên lý làm việc của bơm ly tâm

· Chất lỏng được hút vào tâm guồng theo phương thẳng góc, rồi vào rảnh giữa các guồng và chuyển động cùng guồng.

· Dưới tác dụng của lực ly tâm, chất lỏng được nhận thêm năng lượng , tăng

năng suất và văng ra khỏi guồng theo thân bơm (phần rỗng giữa vỏ và cánh

guồng) rồi vào ống đẩy theo phương tiếp tuyến.

· Khi đó ở tâm guồng sẽ tạo nên vùng áp suất thấp và chât lỏng theo đường

hút sẽ vào tâm guồng

4.Ưu nhược điểm của bơm ly tâm.

a. Ưuđiểm

- Tạođượclưulượngđều,đápứng yêu cầu kĩ thuật

- Số vòng quay lớn, có thể truyềnđộng trực tiếp cho độngcơđiện.

- Cấu tạo đơn giản, gọn, chiếm ít diện tích xây dựng mà không cần kết

cấu nền móng vững chắc, giá thành chế tạo, lắpđặt và vận hành thấp.

- Có thể dùng bơm chất lỏng bẩn (khe hở giữa cánh guồng và thân bơm tương đối lớn và không có van – bộ phận dễ hư hỏng và tắt do bẩn gây ra).

- Có năng suất lớn và áp suấttươngđối nhỏ nên phù hợp với phần lớn các quá trình.

b. Nhượcđiểm

GVHD: Nguyễn Quốc Hải Trang 27 SVTH:NHóm 5- Ca ST5

- Khả năng tự hút kém nên trước khi bơm phải mồi đầy chất lỏng cho

bơm hay ống hút khi bơmđặt cao hơn bể chứa.

- Khi tăng áp suất thì năng suất giảm mạnh so với thiết kế nên hiệu suất

giảm.

5.Hiện tượng xâm thực, cách nhận biết, tác hại và cách khắc phục trong

bơm ly tâm.

a. Hiệntượng xâm thực

- Các máy thủy lực với các chất lỏng như nước, dầu...nên các tính chất lý

hóa, chất lỏng có ảnh hưởng nhất định đến các thông số làm việc của

máy. Một trong những ảnh hưởng quan trọng là việc bốc hơi của chật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lỏng gây nên hiệntượng xâm thực.

b. Dấu hiệu nhận biết.

- Khi xảy ra hiện tượng xâm thực trong bơm ly tâm thường có tiếng ồn và tiếng kêu lách tách ở phía trong, gây ra rung độngbơm.

- Khi xảy ra hiện tượng xâm thực dữ dội sẽ làm giảm cột áp và hiệu suất của bơm. Để phòng ngừa sự sụt cột áp do hiện tượng xâm thực trong bơm ly tâm gây ra thì bơm cần có mộtlượng dự trữ cột áp Dh.

c. Tác hại: giảm lưu lượng, giảm cột áp công suất và hiệu suất, hư hỏngđộng cơ.

d. Cách phòng tránh.

- Th nhất:Tăng áp suất chất lỏng cửa vào máy bơm, dẫn tới tăng NPSHa

(khả năng hút trạm) - là khả năng hút của hệ thống máy bơm và ống hút,

được xác định trong quá trình thiết kế, xây dựng trạm bơm hay qua thử

nghiệm đường ống thực tế. Ví dụ: Nếu bơm hút chất lỏng từ một bình chứa

kín có áp, ta có thể tăng lượng chất lỏng trong bình hoặc tăng áp suất trên bề

GVHD: Nguyễn Quốc Hải Trang 28 SVTH:NHóm 5- Ca ST5

- Th hai: Để tránh hiện tượng xâm thực trong bơm ly tâm tạo ra, chúng ta cũng có thể tăng NPSHa bằng cách giảm nhiệt độ làm việc của chất lỏng.

Khi nhiệt độ làm việc giảm, áp suất bốc hơi chất lỏng giảm dẫn tới độ chênh lệch giữa áp suất bốchơi và áp suất cửa vào tăng tức là NPSHa tăng.

- Th ba: Giảm tổn thất trên đường ống hút cũng làm cho NPSHa tăng lên.

Có nhiều cách giảm tổn thất đường ống: tăng đườg kính ống hút, giảm số

lượng cút, giảm chiều dài ống hút.

- Để nâng cao chất lượng chống xâm thực nhằm nâng cao chiều cao hút của

bơm cần phải thực hiện các yêu cầu sau: Các mép cánh dẫn ở lối vào phải vê

tròn và dát mỏng, phần lối dẫn vào bánh công tác phải được làm nhẵn bóng

và có hình dạng thích hợp.

- Hơn thế nữa để tránh tình hiện tượng xâm thực trong bơm ly tâm phải tính toán lựa chọn máy bơm cho phù hợp với lượng nước yêu cầu cần thoát của

mỏ. Khi chiều cao hình học thoát nước nhỏ thì không nên chọn máy bơm có cột áp quá lớn. Khi vận hành máy bơm thoát nước mỏ phải hết sức chú ý đến

sự thay đổi mực nước trong bể hút. Nếu cần thiết có thể đặt các rơle mực nước đểđiều khiển sự làm việc của máy bơm.

6.Các giả thuyếtphương trình Euler.

- Số cánh hướng dòng trong bánh guồng là vô tận và có chiều dày không đáng

kể.

- Lưu chất chuyển động trong bánh guồng không bị tổn thất, không có ma sát và không bị nén.

- Sự chuyển động củalưu chất trong bơm: chuyển động dọc theo rãnh từ tâm ra ngoài bánh guồng theo phương bán kính và quay cùng guồng cánh.

- Năng lượng của cánh guồng truyền cho lưu chất khi chuyển động từ cửa vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến cửa ra bằngnănglượng momen xung lực

GVHD: Nguyễn Quốc Hải Trang 29 SVTH:NHóm 5- Ca ST5

HLT = =

8. Cách xây dựngđườngđặc tuyến củabơm ly tâm

· Tiến hành thí nghiệm: thay đổi độ mở của van chắn trên đường ống đẩy, ghi nhận sự thay đổi Q,H,N và tính η tương ứng với từng n. Vẽ

đường cong đặc tuyến của bơm: đồ thị biểu diễn các mối quan hệ Q-

N, Q-H, và Q- .η

9. Trong thí nghiệm và tính toán xử lí kết quả thu được, thường mắc phải sai số: các số liệu trên bảngđiều khiển hiển thị không ổn định, làm tròn kết quả

tính, sai số hệ thống.

10. Các thông số tính toán trong bài thí nghiệm được tính theo các kết quả

thực nghiệm.

11.để giảm sai số khi xử lí số liệu ta nên lấy các số sau dấu phẩy đến 4 số để

giảm thiểu sai số, ghi số liệu ổnđịnh nhất của hệ thống và tính các giá trị sai số so với lí thuyết

GVHD: Nguyễn Quốc Hải Trang 30 SVTH:NHóm 5- Ca ST5

Bài 6: SẤY ĐỐI LƯU

I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Vt liu sy: giy lc thấm nước

Một phần của tài liệu báo cáo kết quả thí nghiệm quá trình thiết bị có đán án (Trang 25)