Các bệnh ở buồng trứng

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh đường sinh học trên bò cái vàng nuôi tại địa bàn thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 25 - 30)

Buồng trứng là một tuyến ngoại tiết với chức năng sản sinh ra một số lượng lớn các noãn bào; buồng trứng của bò có tới 70.000 noãn bào nguyên thuỷ và chỉ khoảng 0,01% số trên ựược sử dụng (Bierschwal B. J., R. G. Elmore, Ẹ M. Brown, Youngquist (USA) (1980).

Buồng trứng còn có chức năng như một tuyến nội tiết, tiết ra hàng loạt các hormone ựiều khiển hoạt ựộng sinh sản của cơ thể. Là một bộ phận quan trọng nhất của bộ máy sinh sản, buồng trứng hoạt ựộng dưới sự ựiều khiển của hệ thống thần kinh và thể dịch,... Bất kỳ một sự thay ựổi gì trong buồng trứng ựều làm hoạt ựộng sinh sản của gia súc rối loạn (Arthur G. H, 1964).

Nhiều tác giả như Settergreen Ị (1986), Bạch đăng Phong (1995), Anberth Youssef (1997), ựã nghiên cứu các quá trình bệnh lý ở buồng trứng. Theo các tác giả các bệnh ở buồng trứng thường gặp là:

1.2.4.1 Viêm buồng trứng (Ovaritis)

Theo Anberth Youssef (1997), viêm buồng trứng ở ựại gia súc do viêm tử cung, viêm ống dẫn trứng, viêm phúc mạc lan sang. Nếu viêm cả hai buồng trứng ở thể cấp tắnh thì gia súc mất hẳn chu kỳ sinh dục. Buồng trứng sưng to lên thành hình tròn, mềm và mặt ngoài nhẵn bóng, không có noãn bào và thể vàng. Ở bò và ngựa, buồng trứng bị viêm có thể phát triển lên gấp 3-4 lần bình thường.

Nếu viêm buồng trứng mãn tắnh, buồng trứng sưng to rõ rệt, rắn và mặt ngoài có nhiều chỗ lồi lõm khác nhaụ Có thể biết ựược khi kiểm tra qua trực tràng. Nếu buồng trứng bị viêm kéo dài, tế bào tổ chức bị thoái hoá, các tổ chức liên kết tăng sinh, cả hai buồng trứng bị sơ cứng, vật sẽ mất khả năng sinh sản.

1.2.4.2. Thiều năng và teo buồng trứng (Hypophunctio et atrophia Ovariorium)

Thiểu năng buồng trứng là bệnh thường gặp nhiều ở ựại gia súc.

Barr. Ạ M. and S. Ẹ Hashim. (1968) ựã thông báo, 80% trâu Ai Cập không sinh sản là do thiểu năng buồng trứng.

Soliman et al (1963), Schmidt et al. (1963) Soliman et al. (1981), nghiên cứu về nguyên nhân chậm sinh sản, vô sinh ở trâu, bò Ai Cập cũng thông báo 32 - 40% trâu, bò Ai Cập không có khả năng sinh sản vì buồng trứng không hoạt ựộng.

Arthur G. H. (1964), Settergreen Ị (1986), Nguyễn Hữu Ninh và Bạch đăng Phong (1994), ựều khẳng ựịnh rằng bệnh thiểu năng, teo buồng trứng xẩy ra phổ biến và là nguyên nhân gây ra tình trạng rối loạn sinh sản nhất là ở ựại gia súc.

Về nguyên nhân các tác giả ựều thống nhất cho rằng: Thiểu năng và teo buồng trứng do kế phát viêm tử cung, viêm ống dẫn trứng, nuôi dưỡng, chăm sóc kém, khai thác và làm việc quá sức.

Một số tác giả ựã ựề cập tới vai trò của tuyến giáp, ựã phát hiện ở những bò cái buồng trứng không hoạt ựộng, tuyến giáp sơ cứng, do mô liên kết tăng sinh, thay thế các mô tuyến. Chắnh vì vậy, hàm lượng các hormone tuyến giáp, Iode không liên kết, Triiodthyronin (T3) trong huyết thanh của những bò này rất thấp so với mức sinh lý. Từ những xét nghiệm trên, người ta nghĩ ựến sự thiếu hụt các nguyên tố vi lượng như sắt (Salem et al, 1979), Iode (Schmidt et al, 1963) trong thiểu năng và teo buồng trứng ở gia súc.

Vai trò của Thyromin Stimulin Hormone (TSH) trong bệnh thiểu năng và teo buồng trứng cũng ựược nhiều tác giả ựề cập tớị Settergreen Ị (1986) cho biết, mức TSH trong máu bò của buồng trứng không hoạt ựộng là rất thấp.

Triệu chứng ựặc trưng của bệnh thiểu năng và teo buồng trứng là chu kỳ sinh dục của gia súc rối loạn: Chu kỳ sinh dục kéo dài, ựộng dục không rõ, ựộng dục nhưng không phồng noãn. Kiểm tra qua trực tràng vị trắ, hình dáng và tắnh ựàn hồi của buồng trứng không thay ựổi, nhưng không có noãn bào phát triển và thể vàng. Cũng có trường hợp trên một buồng trứng có vết tắch của thể vàng. Nếu buồng trứng bị teo thì thể tắch nhỏ lạị

1.2.4.3. Xơ cứng buồng trứng (Selerosis Ovariorium)

Ở gia súc cái sinh sản thường xẩy ra tình trạng tế bào buồng trứng thoái hoá, tổ chức liên kết tăng sinh, buồng trứng teo, biến dạng và cứng gọi là xơ cứng buồng trứng (Settergreen Ị (1986)).

Xơ cứng buồng trứng chủ yếu do kế phát từ hiện tượng viêm buồng trứng, do hậu quả của quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, khai thác và sử dụng gia súc cái không hợp lý. Bệnh có thể xuất hiện trạng thái chai cứng toàn bộ hay một phần của buồng trứng. đặc ựiểm chủ yếu của bệnh là buồng trứng bị teo nhỏ lại, mặt ngoài buồng trứng lồi lõm không ựềụ Kiểm tra qua trực tràng, khi kắch thắch xoa bóp nhẹ nhàng buồng trứng ta có cảm giác cứng rắn, gia súc không có biểu hiện ựau ựớn.

Theo Settergreen Ị (1986), nếu cả hai buồng trứng xơ cứng, tử cung sẽ bị teo nhỏ lại, gia súc cái mất hoàn toàn khã năng sinh sản. đây là một bệnh thường gặp ở gia súc sinh sản, mà hậu quả thường con vật bị thải loại, thiệt hại về kinh tế không nhỏ.

1.2.4.4. Thể vàng tồn tại (corpus luteum persistens)

Trong ựiều kiện sinh lý bình thường, khi gia súc cái xuất hiện chu kỳ sinh dục, lúc ựó noãn bào chắn, nổi rõ trên bề mặt buồng trứng. Dưới tác dụng của thần kinh, hormone, áp suất, noãn bào vỡ, giải phóng tế bào trứng, ựồng thời thải xuất ra dịch folliculin. Sau khi noãn bào vỡ, dịch nang chảy ra, nang Graf xẹp xuống, ựường kắnh ngắn lại, tạo ra những nếp nhăn trên vách xoang ăn sâu vào trong và chứa nhiều tế bào hạt làm thu hẹp xoang tế bào trứng. Trong tế bào hạt có chứa Lipoit và sắc tố màu vàng, chúng tăng nhanh về kắch thước và lấp ựầy xoang tế bào trứng, lúc này thay thế cho tế bào trứng là thể vàng (Corpus Luteum), chắnh là nơi tiết ra hormone Progesteron.

Từ ngày thứ nhất ựến ngày thứ tư gọi là thể huyết (từ ngày thứ tư trở ựi, có thể sờ thấy). Từ ngày thứ tư ựến ngày thứ 12, hoàn toàn màu vàng và tiết Progesteron. Nếu không có thai thể vàng nhanh chóng ựạt ựến ựộ lớn tối ựa và bắt ựầu tiêu biến ựi, trái lại nếu gia súc có thai, thể vàng tồn tại suốt thời gian có thai ựến ngày gia súc gần ựẻ. Trường hợp gia súc sau khi ựẻ xong hoặc sau hiện tượng ựộng dục, phối giống hay phối giống không có thai mà thể vàng vẫn tồn tại trên buồng trứng hàng tháng, có thể hàng năm ựược gọi là bệnh thể vàng tồn tạị đây là

một trong những nguyên nhân làm gia súc không ựộng hớn, vô sinh, bệnh thường gặp ở gia súc cái sinh sản nhất là ựại gia súc (Athur 1964, Anberth Yousel, 1997).

Về mặt cấu tạo, chức năng, tác dụng của thể vàng trong bệnh này giống thể vàng của buồng trứng trong thời gian gia súc mang thaị Nguyên nhân gây bệnh thể vàng tồn tại thường do nuôi dưỡng kém, nhất là khẩu phần thức ăn thiếu protein, vitamin, khoáng.

Theo Soliman et al. (1963), Schmidt et al. (1963), Salem, Soliman (1979), Soliman et al. (1981), thiếu hụt hàm lượng khoáng, ựặc biệt là I2, Fe làm rối loạn cơ năng sau ựó là thể vàng tồn tại trên buồng trứng. Ngoài ra bệnh còn là hậu quả kế phát của viêm tử cung tắch mủ, thai can xi hoá, sát nhaụ Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch đăng Phong (1994).

Gia súc bị bệnh thể vàng tồn tại hoàn toàn không ựộng dục, có thể qua trực tràng, phát hiện thấy có thể vàng to, nhỏ, nhô lên trên bề mặt buồng trứng.

1.2.4.5. U nang buồng trứng (Cystes ovariorum)

Trong quá trình hình thành, phát triển của noãn bào, các tế bào thượng bì của noãn bào dần dần bị thoái hoá và biến ựổi, các tổ chức liên kết của noãn bào tăng sinh, màng bao noãn dày lên, noãn bào không vỡ ra ựược. Tế bào trứng bị chết, dịch noãn bào chứa ựầy trong bao noãn ựược gọi là u nang buồng trứng (đặng đình Tắn, 1985, Anberth Yousel, 1997).

U nang buồng trứng bao gồm: Những u tuyến nang (cysta denomes) là những u lành thường gặp ở gia súc sinh sản. đây là những u có dạng tròn, nhẵn một thuỳ hoặc nhiều thuỳ, bên trong chứa thanh dịch hoặc dạng nhày và ựược bao bọc bằng lớp biểu mô.

Những u dạng bì (Kysties dermordes) là những nang thường có mặt ngoài nhẵn, nang của mô liên kết có bề dày 1-2cm. Chúng có dạng hình cầu, ở bò thường chứa dịch màu vàng nhạt. Theo Siegmund Ọ H. , C. M. Fraser et al. (1973) u nang là dạng thoái hoá buồng trứng thường thấy ở bò với dấu hiệu cuồng dục hoặc không ựộng dục. Theo Godon Ị (1983), ở những ựàn bò sữa năng suất cao, có khoảng 15% bò có u nang buồng trứng. Bệnh hay gặp trước thời kỳ rụng trứng, sau khi ựẻ 35-45 ngày, ựặc biệt ở những bò già cao sản thường bị bệnh này về mùa thu hoặc mùa

ựông. Godon Ị (1988) thông báo những ựàn bò có nhiều con ựẻ song thai thường sinh u nang buồng trứng. Deas D. W, D. R. Melrose, H. C. B. Reed, M. Vande Plassche, and K. H. Piđuc (1979), nghiên cứu trên giống bò ựỏ và bò Friesan ở Thuỵ điển ựã ựưa ra nhận xét bệnh u nang buồng trứng thường xảy ra vào tháng thứ 2 và 3 sau khi ựẻ. Tỷ lệ mắc bệnh ở các lứa tuổi khác nhau 16 - 20% ở bò cái 4 - 5 tuổi, 50% ở bò cái 10 - 11 tuổị đỉnh cao của tỷ lệ mắc bệnh ở tháng 12 và tháng 1, thấp nhất từ tháng 6 ựến tháng 9 trong năm.

Về nguyên nhân gây bệnh u nang buồng trứng, các tác giả ựều thống nhất cho rằng bệnh u nang buồng trứng thường xuất hiện do quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc kém, khẩu phần ăn ựơn ựiệu hay kém phẩm chất, chế ựộ khai thác không hợp lý hoặc gia súc phải làm việc, cày, kéo quá sức, gia súc quá gầy yếụ

Một số ý kiến cho rằng, bệnh u nang buồng trứng là kết quả của sự rối loạn cơ năng thần kinh và hormone trong cơ thể, ựặc biệt do những sai lệch về chế tiết Gonadotropin khi chức năng sinh lý của tuyến yên rối loạn, dẫn ựến tình trạng rối loạn hoạt ựộng chu kỳ sinh dục (Deas D. W et al., 1979, Gordon. Ị, 1988). Sự rối loạn trạng thái ựộng dục, rụng trứng, coi như triệu chứng ựặc biệt của hiện tượng rối loạn cơ năng hoạt ựộng của buồng trứng. Noãn bào phát triển chưa thành thục hoàn toàn, không phóng noãn, không teo lại, tồn tại lâu ngày dưới dạng u nang. Ngoài ra, bệnh có thể kế phát từ sát nhau, sẩy thai, viêm ống dẫn trứng, viêm nội mạc tử cung, viêm buồng trứng, do gia súc ựộng dục nhiều lần mà không ựược phối giống hay trong quá trình hình thành, phát triển của noãn bào, gia súc gặp phải ựiều kiện khắ hậu, nhiệt ựộ của môi trường thay ựổi quá ựột ngột.

Biểu hiện ựiển hình của cơ thể gia súc khi mắc bệnh u nang buồng trứng là hoạt ựộng hưng phấn sinh dục rất mạnh, không theo một quy luật nhất ựịnh. Con vật biểu hiện trạng thái ựộng dục mạnh và liên tục. Nhiều tác giả gọi là chứng cuồng dục (Bierschwal B. J., R. G. Elmore, Ẹ M. Brown, R. S. Youngquist, (USA)(1980)). Con vật kêu rống, hoạt ựộng rối loạn, nhảy lên lưng con khác. Vật ở trong trạng thái không yên tĩnh, mép âm môn sệ xuống và bóng láng. Niêm mạc âm ựạo ẩm và xung huyết. Cổ tử cung phù nề, giãn rạ Niêm mạc tử cung chảy ra thường ựọng lại trước âm ựạọ Lõm khum ựuôi võng xuống, ựuôi cong

lên, thắch gần ựực, khi gặp ựực giống vật bệnh luôn ựứng, hai chân sau dạng ra, lưng võng xuống, ựuôi cong sang một bên ở tư thế sẵn sàng chịu ựực. Con vật bệnh có thể cho phối giống bất kỳ lúc nào trong thời gian có biểu hiện ựộng dục. Cũng có trường hợp do các tế bào thượng bì của noãn bào bị thoái hoá nên foliculin tiết ra quá ắt hay hoàn toàn không sản sinh làm cho gia súc mất hẳn ựộng dục trong một thời gian (Deas D. W., D. R. Melrose, H. C. B. Reed., M. Vandeplassche, and K. H Piđuc, 1979).

Khám qua trực tràng, có thể phát hiện trên một hoặc cả hai buồng trứng có một hay nhiều u nang, kắch cỡ to nhỏ từ 2-8 mm; có thể có từ 1-5 cáị Những u nang này nổi rõ trên bề mặt buồng trứng. Thành của u nang mỏng, khi xoa nhẹ có cảm giác mềm, bên trong tắch ựầy dịch. Những trường hợp trên một buồng trứng có nhiều u nang nhỏ thì bề mặt buồng trứng trở nên xần xùị

Một phần của tài liệu Thực trạng bệnh đường sinh học trên bò cái vàng nuôi tại địa bàn thị xã phúc yên tỉnh vĩnh phúc (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)