Cô đặc xút.

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NATRIHIDROXIT (Trang 31 - 35)

• Xút điều chế bằng điện phân theo phương pháp màng ngăn, có ba thành phần chủ yếu:

 NaOH: 100-140g/l; NaCl: 160-200g/l; Nước: ~900g/l

• Độ tan của muối sẽ giảm nhiều khi tăng nồng độ xút trong dung dịch. Do đó cần phải cô đặc để nâng cao nồng độ của xút và loại được muối ăn trong dung dịch.

6. Cô đặc xút.

• Dung dịch xút được cô đặc qua ba giai đoạn:

 Giai đoạn I: Đưa dung dịch xút tới nồng độ 65%. Gia nhiệt bằng hơi thứ của thiết bị cô đặc.

 Giai đoạn II: Đưa nồng độ xút lên 70-72%. Thực hiện ở áp suất 8 atm, và nhiệt độ3800C.

 Giai đoạn cuối: Ở áp suất thấp. Tại đây, dung dịch hoàn toàn hết nước, hàm lượng chất rắn đạt được 99%.

7. So sánh

So sánh hai phương pháp điện phân catot rắn và catot thủy ngân.

Ưu điểm: Phương pháp điện phân với catốt thuỷ ngân là điều chế được xút sạch có nồng độ rất cao, gấp 5-6 lần nồng độ xút khi điều chế bằng phương pháp điện phân màng ngăn. Vì vậy tiết kiệm được nhiều hơi nước và năng lượng để cô đặc xút.

Nhược điểm: Tiêu hao nhiều điện năng E cần để sản xuất 1 tấn NaOH gấp 1,3 lần so với pp Catốt rắn. Vốn đầu tư rất cao, cao hơn phương pháp màng ngăn tới 40%. Phải dùng Hg là kim loại quý, hiếm, đồng thời lại độc hại.

SO SÁNH 3 CÔNG NGHỆ

Hg Màng ngăn Màng Chọn lọc ion

Ubể 4,4 3,45 2,95

I, mA/Cm2 1,0 0,2 0,4

HS dòng theo Cl2, % 97 96 98,5

Tiêu thụ năng lượng, kwh/tấn NaOH 3150 2550 2400

Độ tinh khiết Cl2, % 99,2 98 99,3

Độ tinh khiết H2, % 99,9 99,9 99,9

O2 trong Cl2, % 0,1 1-2 0,3

Cl- trong 50% NaOH, % 0,003 1-1,2 0,005 Tinh chế dd nguyên liệu Tinh chế Cẩn thận Nghiêm Diện tích phân xưởng 100.000

tấn/năm, m2

3000 5300 2700

Một phần của tài liệu QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NATRIHIDROXIT (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(35 trang)