0
Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Các giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trờng đinh hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM (Trang 29 -34 )

Để phát triển nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa, cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Dới đây là những giải pháp chủ yếu nhất.

a) Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần

Trớc đây khi xây dựng kinh tế kế hoạch , xoá bỏ kinh tế thị trờng, chúng ta đã biết lập một cơ cấu sở hữu đơn giản với hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Vì vậy, khi chuyển sang kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng, cần phải đổi mới cơ cấu sở hữu, điều đó sẽ đa đến hình thành những chủ thể kinh tế độc lập, có lợi ích riêng, tức là khôi phục một trong những cơ sở của kinh tế hàng hoá.

Trên cơ sở đa dạng hoá các hình thức sở hữu, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần . Lấy việc phát triển sức sản xuât, nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu quan trọng để khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh. Theo tinh thần đó tất cả các thành phần kinh tế đều bình đẳng trớc pháp luật, đều đợc khuyến khích phát triển.

Trong những năm tới cần phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc. Muốn vậy cần tập trung nguồn lực phát triển có hiệu quả kinh tế, sắp xếp lại khu vực doanh nghiệp nhà nớc, thực hiện tốt chủ trơng cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với những doanh nghiệp mà nhà nớc không cần nắm 100% vốn. Xây dựng và củng cố một số tập đoàn kinh tế mạnh trên cở sở các tổng công ty nhà nớc, có sự tham gia của thành phần kinh tế. Đẩy mạnh việc đổi mới kỹ thuật, công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nớc. Thực hiện chế độ quản lý công ty đối với tất cả các doanh nghiệp kinh doanh có vốn của nhà nớc, doanh nghiệp thực sự cạnh tranh bình đẳng trên thị trờng, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh.

Phát triển kinh tế tập thể dới nhiều hình thức đa dạng, trong đó hợp tác xã hội là nòng cốt. Nhà nớc cần giúp đỡ hợp tác xã về đào tạo cán bộ, xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng.Thực hiện tốt việc chuyển đổi hợp tác xã theo Luật hợp tác xã.

Khuyến khích kinh tế cá thể, tiểu chủ phát triển ở cả thành thị và nông thôn. Nhà n- ớc tạo điều kiện và giúp đỡ kinh tế cá thể , tiểu chủ phát triển có hiệu quả. Khuyến khích kinh tế t bản t nhân phát triển trong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà luật pháp không cấm. Phát triển kinh tế t bản nhà nớc dới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế t nhân trong và ngoài nớc; tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài hớng vào mục tiêu phát triển các sản phẩm xuất khẩu, tăng khả năng canh tranh, gắn thu hút vốn với thu hút công nghệ hiện đại.

b) Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học _ công nghệ; trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động xã hội

Phân công lao động xã hội là cơ sở chung của sản xuất và trao đổi hàng hoá. Vì vậy, để phát triển kinh tế hàng hoá, phải đẩy mạnh phân công lao động xã hội. Nhng sự phát triển của phân công lao động xã hội do trình độ phát triển của lực lợng sản xuất quyết định, cho nên muốn mở rộng phân công lao động xã hội, cần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc để xây dựng cơ sở vật chất –kỹ thuật của nền sản xuất lớn hiện đại

Con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nớc đi trứơc, vừa có những bớc tuần tự, vừa co bớc nhảy vọt, gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, hiện đại

về khoa học và công nghệ; ứng dụng nhanh và phổ biến hơn ở mức độ cao hơn những thành tựu công nghệ hiện đại và tri thức mới, từng bớc phát triển kinh tế tri thức.

Cùng với việc trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tiến hành phân công lại lao động và phân bố dân c trong phạm vi cả nớc, cũng nh ở từng vùng, từng địa phơng; hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý cho phép khai thác tốt nhất các nguồn lực của đất nơc, tạo nên sự tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững của toàn bộ nền kinh tế.

c) Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng.

Trong nền kinh tế thị trờng, hầu hết các nguồn lực kinh tế đều thông qua thị tr- ờng mà đợc phân bố vào các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế một cách tối u. Vì vậy, để xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta cũng phải hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng. Trong những năm tới chúng ta cần phải :

_ Phát triển thị trờng hàng hoá và dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển hệ thống giao thông và phơng tiện vận tải để mở rộng thị trờng. Hình thành thị trờng sức lao động có tổ chức để tạo điều kiên cho sự di chuyển sức lao động theo yêu câù phát triển kinh tế và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực.

_Xây dựng thị trờng vốn, từng bớc hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán để huy động các nguồn vốn vào phát triển sản xuất

_ Quản lý chặt chẽ đất đai và thị trờng nhà ở. Xây dựng và phát triển thị trờng thông tin, thị trờng khoa học công nghệ. Hoàn thiện các loại thị trờng đi đôi với xây dựng khuôn khổ pháp lý và thể chế, tăng cờng sự kiểm tra giám sát của nhà nớc, để thị trờng hoạt động, năng động , có hiệu quả, có trật tự ,kỷ cơng trong môi trờng cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh. Có biện pháp hữu hiệu chống buôn lậu và gian lân thơng mại.

d) Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại

Trong diều kiện hiện nay, chỉ có mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, mới thu hút đợc vốn , kỹ thuật và công nghệ hiện đại để khai thác tiềm năng và thế mạnh của đất nớc nhằm phát triển kinh tê.

Khi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải quán triệt nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi, không can thiệp vào nội bộ của nhau. Mở rộng kinh tế đối ngoại theo hớng đa phơng hoá và đa dạng hoá các hình thức kinh tế đối ngoại.

Hiện nay, cần đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Giảm dần nhập siêu,u tiên nhập khẩu t liệu sản xuất để phục vụ sản xuất. Tranh thủ mọi khả năng và bằng nhiều hình thức thu hút vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài, việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài cần hớng vào những lĩnh vực, những sản phẩm có công nghệ tiên tiến, có tỷ trọng xuất khẩu cao. Việc sử dụng vốn vay phải có hiệu quả để trả đợc nợ, cải thiện đợc cán cân thanh toán. Chủ động tham gia tổ chức thơng maị quốc tế, các diễn đàn, các tổ chức,các định chế quốc tế một cách có chọn lọc với bứơc đi thích hợp

e) Giữ vững sự ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp

Sự ổn định chính trị bao giờ cũng là nhân tố quan trọng đầu tiên để phát triển. Nó là điều kiện để các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc và nớc ngoài yên tâm đầu t. Muốn giữ vững sự ổn định chính trị ở nớc ta hiện nay cần phải giữ và tăng cờng vai trò lãnh

đạo của Đảng Cộng sản VIệt Nam, nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nớc , phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

Hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ quan trọng để nhà nớc quản lý nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần . Nó tạo ra hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế, buộc các doanh nghiệp chấp nhận sự điều tiết của nhà nớc.

f) Xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế của nhà nớc .

Việc xoá bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hình thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế hàng hoá ở nớc ta

Để nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý của nhà nớc, cần nâng cao năng lực của các cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp, thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia. Nhà nớc thực hiện định hớng sự phát triển kinh tế; có hệ thống chính sách nhất quán để tạo môi trờng ổn định và thuận lợi cho hoạt động kinh tế; hạn chế,khắc phục những mặt tiêu cực của cơ chế thị trờng. Nhà nớc thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế và chức năng chủ sở hữu tài sản công , không can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh để các doanh nghiệp có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Nhà nớc sử dụng các biện pháp kinh tế là chính để điều tiết nền kinh tế, chứ không phải là mệnh lệnh.Vì vậy, phải tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách tiền lơng và giá cả.

Kết luận

ở nớc ta thời gian qua việc tổ chức lại nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã gặt hái đợc những thành công mà thế giới đánh giá rất cao. Đó là chúng ta đã biết vận dụng đúng đắng quan điểm toàn diện trong việc phát triển nền kinh tế ngay từ khi bắt đầu đổi mới.

15 năm đổi mới (1986-2000) đã cho nhân dân ta nhiều kinh nghiệm quý báu. Những bài học đổi mới do các Đại hội VI, VII, VIII nêu lên đến nay vãn còn có gía trị lớn. Trong quá trình đổi mới, phải kiên trì mục tiêu đọc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trền nền tảng t tởng là chủ nghĩa Mac-Lenin và t tởng Hồ Chí Minh. Đứng trớc những khó khăn, thủ thách, những biến động phức tạp của tình hình thế giới và khu vực. Đảng ta luôn kiên định mục tiêu cách mạng, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac- Lenin và t t- ởng Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó xây dựng các chủ trơng chính sách đổi mới. Chúng ta kiên trì bảo vệ những truyền thống quý báu của dân tộc và những thành tựu cách mạng đã đạt đợc, giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc, vững bớc theo con đờng xã hội chủ nghĩa

Đối với ngời cán bộ quản lý kinh tế, tài chính trong điều kiện hiện nay bài học xuất phát từ thực tế khách quan đồng thời phát huy nỗ lực chủ quan càng có ý nghĩa quan trọng. Xoá bỏ cơ chế quan liêu, bao cấp cũng có nghĩa là đòi hỏi ngời làm công tác quản lý kinh tế tài chính phải năng động, sáng tạo, nhạy bén nắm bắt đợc thực tế và quy luật vận động và phát triển của nó. Kinh nghiệm cho thấy rằng: đôi khi, chỉ cần một nhận thức không đúng, một thông tin xuyên tạc đã có thể dẫn đến thiệt hại lớn… về kinh tế; ngợc lại có khi chỉ cần nhanh một chút, biết chớp thời cơ thì cũng có thể đạt đợc thắng lợi không nhỏ. Chính vì vậy phơng châm kinh doanh của ngời Nhật là nhanh nh gió, kín nh rừng , mạnh nh lửa và vững nh núi.

Chúng ta nhận thức rằng, những thành tựu mà chúng ta đạt đợc qua 15 năm thực hiện chiến lợc kinh tế xã hội đã ghi nhận sự nỗ lực vợt bậc của toàn Đảng , toàn dân ta. Đồng thời những tồn tại và những khó khăn thách thức mà chúng ta đang và sẽ gặp phải cũng hết sức to lớn đòi hỏi chúng ta phải tiếp tục cố gắng hơn nữa , nỗ lực hơn nữa để nhất định vợt qua.

Với thực tiễn đổi mới, trớc hết là đổi mới t duy, nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày một rõ ràng và đầy đủ hơn . Điều này, trên thực tế đã trở thành một nguồn lực đặc biệt có ý nghĩa bảo đảm cho mỗi hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội cụ thể trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc. Đóng góp ý kiến:

Thực tế cho thấy, nhờ vận dụng quan điểm toàn diện trong việc hinh thành đồng bộ các yếu tố thị trờng , hình thành các công cụ quản lý kinh tế, nhất là các công cụ về pháp luật, công cụ kế hoạch, công cụ tài chính tiền tệ đã thu đ… ợc nhiều thành công, cho chúng ta nhiều bài học trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng rất quý báu.

Từ kinh tế kế hoạch hóa bao cấp tập trung quan liêu chuyển sang kinh tế thị trờng xây dựng cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa là một quá trình lâu dài và gian khổ. Thực tiễn của hơn 10 năm cải cách đã chứng minh, để phát triển kinh tế thị trờng đờng lối của chúng ta là hoàn toàn đúng đắn. Tất nhiên muốn hay không muốn vấn sẽ xuất hiện thời kỳ hai cơ chế mới và cũ cùng tồn tại, trong thời kỳ này hai loại cơ chế

này nảy sinh tác động qua lại tất yếu làm nảy sinh nhiều thiếu sót. Để khắc phục nhanh các sai sót này, chúng ta cần đẩy nhanh quá trình cải cách. Cụ thể cần phải đẩy nhanh nhịp độ cải cách trong các mặt sau:

1. Cần tích cực tìm tòi hình thức thực hiện chế độ công hữu mới, xử lý quan hệ quyền sở hữu.

2. Xây dựng thị trờng thống nhất trong toàn quốc, hoàn thiện hệ thống thị trờng bao gồm cả thị trờng hàng hoá, nhanh chóng xoá bỏ hai giá, hình thành giá cả lấy định giá thị trờng làm cơ sở

3. Cải tiến chế độ phân phối xây dựng cơ chế lơng tăng trởng bình thờng

4. Phát huy vai trò tích cực của cơ chế thị trờng với việc phân phối hợp lý tài nguyên sức lao động.

5. Nắm chắc xây dựng kiện toàn bộ máy bảo hiểm. 6. Đẩy nhanh cải cách cơ chế kinh tế nông thôn.

7. Nhanh chóng xây dựng kiện toàn hệ thống điều tiết và khống chế kinh tế vĩ mô, thay đổi phơng pháp quản lý của chính phủ thích ứng với nhu cầu của kinh tế thị tr- ờng.

Một phần của tài liệu SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM (Trang 29 -34 )

×