III. Hoạt động dạy – học:2 Bài mới:
1 ABC Diện tích tam giác AEC =
Diện tích tam giác AEC =
31 ABC. 1 ABC. 46 A M B Q C F H D E P
b) Diện tích tam giác ADC bằng diện tích tam giác AEC. Hai tam giác này có chung cạnh đáy AC nên chiều cao của hai tam giác trên hạ từ đỉnh D và E cũng bằng nhau.
Suy ra tứ giác ACED là hình thang và DE và AC là đáy bé và đáy lớn nên chúng song song với nhau.
Vậy DE song song với AC.
3. Củng cố – Dặn dò: TK bài học.
- Nhận xét giờ học. - Dặn HS VN ôn lại bài.
Tuần 21
Thứ ngày tháng năm 20
Toán (3 tiết)
Luyện tập chung I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về các hình đã học. Cách tính diện tích các hình . - Vận dụng giải các bài toán về hình học.
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SBTT. Bảng nhóm. HS: SBTT, vở, bảng con, nháp.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra: Vở bài tập của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của trò
* HD học sinh làm bài:
Bài 1.(Bài 210-SBT) - HS đọc bài tập.
- HS làm bài vào nháp. - Chữa bài
Bài giải
Diện tích hình tam giác đó là: 20 ì 12 : 2 = 120 (cm2)
Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác và bằng: 120 cm2
- GV nhận xét.
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
hình thang là:
120 : 10 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm
Bài 2.(B221-SBT).
- GV chấm chữa bài cho HS, nhận xét.
- Nêu cách tính diện tích hình tròn?
- HS đọc bài.
- HS làm vào nháp. - 1HS lên bảng chữa bài. Bài giải Bán kính hình tròn đó là: 12,56 : 3,14 : 2 = 2 (cm) Diện tích hình tròn đó là: 2 ì 2 ì 3,14 = 12,56 (cm2) Đáp số: 12,56 cm2 Bài 3 (B222- SBT) - GV hớng dẫn HS quan sát hình. - GV chấm 10 bài. Nhận xét. - HS đọc bài tập. - HS làm bài vào vở. - 1 HS làm bảng nhóm. Chữa bài. Bài giải Diện tích hình tròn bán kính 0,8 m là: 0,8 ì 0,8 ì 3,14 = 2,0096 (m2) Diện tích hình tròn bán kính 0,5 m là: 0,5 ì 0,5 ì 3,14 = 0,785 (m2) Diện tích phần đã tô đậm của hình tròn là:
2,0096 – 0,785 = 1,2246 (m2) Đáp số: 1,2246 m2
Bài 4. Tam giác ABC có diện tích là 27m2, chiều cao bằng 4,5m. Tính diện tích hình vuông có cạnh bằng đáy BC của hình tam giác.
- HS đọc bài tập. Quan sát hình vẽ. - HS làm vở.
- HS chữa bài. Giải
Cạnh đáy BC của tam giác ABC là: 27 : 4,5 = 6 (m)
Vậy cạnh của hình vuông bằng 6m. Diện tích của hình vuông đó là: 6 ì 6 = 36 (m2)
Đáp số: 36 m2
Bài 5.Hình tam giác có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 12cm. Tính cạnh đáy hình tam giác biết chiều cao 16cm.
- HS đọc bài tập.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Làm bài vào nháp, chữa bài. Đáp số: 18 cm
Bài 6(Dành cho HS khỏ, giỏi)
Một hình tròn có chu vi là 31,4dm. hãy tìm diện tích hình đó. - GV nhận xét. Chữa bài. - HS đọc bài. - HS làm vào vở. - 1HS chữa bài. Giải Bán kính của hình tròn là: 31,4 : 2 : 3,14 = 5 (dm) Diện tích của hình tròn là: 5 ì 5 ì 3,14 = 78,5 (dm) Đáp số: 78,5 dm
Bài 7. (Dành cho HS khỏ,giỏi)
Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng 65% chiều dài. Trên đó ngời ta cấy lúa. Theo năm ngoái, cứ mỗi a thu hoạch đợc 60kg thóc. Năm
- Nêu yêu cầu. Tóm tắt. - HS làm vào nháp. - Chữa bài.
Giải
Chiều rộng của đám đất HCN là: 60 : 100 ì 65 = 39 (m)
nay năng suất tăng 5% so với năm ngoái. Hỏi năm nay trên đó ngời ta thu hoạch đ- ợc ? kg thóc
Diện tích của đám đất hình chữ nhật là: 60 ì 39 = 2340 (m2)
Đổi: 2340 m2 = 23,4 a Năm nay mỗi a thu hoạch đợc là: 60 + 60 : 100 ì 5 = 63 (kg)
năm nay trên đó ngời ta thu hoạch đợc số kg thóc là:
63 ì 23,4 = 1474,2 (kg) Đáp số: 1474,2 kg thóc.
3. Củng cố – Dặn dò: TK bài học.
- Nhận xét giờ học. - Dặn HS VN ôn lại bài.
Tuần 22
Thứ ngày tháng năm 20
Toán (3 tiết)
Luyện tập về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng giải các bài toán về hình học. - Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SBTT. Bảng nhóm. HS: SBTT, vở, bảng con, nháp.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra: Vở bài tập của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài.