b. Hệ số an toàn vốn (Capital Adequacy Ratio CAR)
2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng tại các Ngân hàng thƣơng mại VN 1 Phân tích thực trạng
2.2.1 Phân tích thực trạng
Mặc dù dịch vụ ngân hàng của các NHTM đã đƣợc cải thiện cả lƣợng và chất,
song đó mới bƣớc khởi đầu, bởi lẽ sau năm 2010, dịch vụ ngân hàng sẽ là hoạt động
chủ đạo. Thời gian qua, dịch vụ NH đƣợc thực hiện dƣới nhiều hình thức: Vay vốn để sản xuất kinh doanh, đầu tƣ phát triển; mua, sửa chữa nhà; mua sắm trang thiết bị, phƣơng tiện đi lại; du học; phát hành thẻ tín dụng… trong đó, hoạt động thanh toán lĩnh vực cá nhân, hộ gia đình có nhiều khởi sắc, số lƣợng tài khoản cá nhân tại các NHTM tăng nhanh từ 5 triệu năm 2005 lên trên 18 triệu năm 2009. Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ cũng tăng trƣởng khá, nhƣ Vietcombank (VCB) hiện chiếm 42% thị phần thẻ thanh toán và 53,4% doanh thu thẻ. Thẻ ghi nợ cũng tăng mạnh, dẫn đầu là Agribank với khoảng 6,4 triệu thẻ vào năm 2010; thị phần các NHTM Nhà nƣớc (NHTMNN) chiếm cao hơn các NHTM cổ phần (NHTMCP).
Khai thác thị trƣờng dịch vụ ngân hàngcũng đẩy mạnh hiện đại hóa công nghệ
banking, Home banking, PC banking, Mobile banking. Nhiều NHTMCP triển khai mạnh NH điện tử, nhƣ: DongABank, Techcombank, ACB... Các ngân hàng còn tập trung vốn lắp đặt máy giao dịch tự động ATM và thiết bị chấp nhận thẻ POS.
Dù phát triển mạnh mẽ, song dịch vụ ngân hàng của các NHTM hiện vẫn còn yếu, tính cạnh tranh chƣa cao. Nguyên nhân là mỗi ngân hàng phát triển một chiến lƣợc hiện đại hóa khác nhau, ít gắn kết, trong khi các ngân hàng nƣớc ngoài xâm nhập lĩnh vực này dƣới nhiều hình thức, nhƣ là cổ đông chiến lƣợc của một số NHTMCP trong nƣớc (ANZ, HSBC, Standard Chartered, UOB, Deutsche Bank... ).
Do đó, các NHTM Việt Nam cần đa dạng hơn các dịch vụ này cũng nhƣ các dịch vụ mới, kể cả các sản phẩm huy động vốn, tín dụng, dịch vụ thẻ và các dịch vụ khác. Đồng thời đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, kết nối nhau; lựa chọn sản phẩm “lõi” của từng NHTM để tạo ra sự khác biệt trong thƣơng hiệu.