III. Thực trạng quản lí nhà nước về thương mại đối với mặt hàng sữa
e. Chính sách chăn nuôi bò sữa
4.6. Bộ Tài chính cần nhanh chóng soạn thảo dự thảo Luật Giá để Chính phủ sớm trình Quốc hội ban
sớm trình Quốc hội ban hành
Văn bản pháp luật cao nhất, toàn diện nhất về quản lý giá của Việt Nam hiện nay là Pháp lệnh Giá. Trong pháp lệnh có những nội dung về quản lý giá chưa quy định, quy định chưa rõ, hoặc có những nội dung không còn phù hợp với các cam kết quốc tế, hiệu lực của một số biện pháp quản lý chưa cao, thậm chí có những “xung đột” với các quy phạm pháp luật khác.
Vì vậy, việc hoàn thiện môi trường pháp lý và nâng tầm Pháp lệnh Giá lên thành luật quản lý giá như các nước trên thế giới đã làm là rất cấp thiết để đảm bảo tính đồng bộ,
Nhóm 5
tránh chồng chéo về quản lý giá với các bộ luật mới ban hành có liên quan đến quản lý giá.
Kết luận
Xuất phát từ quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế nước ta từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đặt ra yêu cầu đổi mới và hoàn thiện các biện pháp quản lý nhà nước về thương mại nó chung và về mặt hàng sữa nói riêng. Việc đổi mới và hoàn thiện các biện pháp quản lý cần phải xuất phát từ những vấn đề tư duy lý luận, đổi mới quản lý nhà nước …Đây là những vấn đề lớn và phức tạp trong thực tế kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề cần phải được nghiên cứu và làm sáng rõ.Và Sữa là mặt hàng quan trọng bậc nhất trong số các loại thực phẩm vì nó góp phần quan trọng vào việc phát triển thế hệ trẻ của một đất nước. Do đó, để đảm bảo người tiêu dùng không bị móc túi, sức khỏe trẻ em được đảm bảo, công việc kiểm tra chất lượng, quản lý thị trường trở thành yếu tố quan trọng sống còn của nhà nước.