Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực khoa học công nghệ nội sinh của đất nớc.

Một phần của tài liệu Một số hình thức chuyển giao công nghệ để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" (Trang 35 - 41)

III. một số giải pháp chủ yếu đối với chuyển giao công nghệ:

1. Những giải pháp nhằm nâng cao năng lực khoa học công nghệ nội sinh của đất nớc.

sinh của đất nớc.

1.1. Huy động các nguồn vốn đầu t cho phát triển công nghệ:

Đây là giải pháp có tác động quyết định đến hoạt động khoa học công nghệ. Đầu t vốn cho tiếp thu - đổi mới công nghệ có vị trí quan trọng và có ý nghĩa nâng cao hiệu quả việc tiếp thu công nghệ đó. Trong điều kiện đất nớc đang tiến hành hàng loạt các chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội thì vốn trở thành nhu cầu cấp thiết. Vốn đầu t cho hoạt động còn tách rời vốn cho phát triển kinh tế, vốn cho phát triển kinh tế, vốn cho khoa học và công nghệ chủ yếu là từ nguồn vốn Nhà nớc và của nớc ngoài. Nguồn vốn cho phát triển công nghệ hiện nay nói chung vẫn trông chờ vào nhà nớc, cha phải là mối quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt từ khu vực doanh nghiệp.

Vốn cho phát triển công nghệ là vấn đề cấp bách hàng đầu của mọi quốc gia khi tiến hành công nghiệp hoá, đặc biệt là đối với nớc nghèo nh Việt Nam. Theo kinh nghiệm của các nớc đang phát triển thì tổng nguồn vốn đầu t cho phát triển khoa học và công nghệ của toàn xã hội của toàn xã hội phải đạt khoảng 3% GDP, trong đó 1% từ ngân sách nhà nớc, 1,5% là từ các doanh nghiệp (thuộc tất cả các thành phần kinh tế) và 0,5% còn lại là dựa vào các nguồn khác (vay tín dụng của các tổ chức tài chính, viện trợ từ bên ngoài...). Chẳng hạn, ở Hàn Quốc nếu năm 1991 chi cho R-D chiếm 3% GDP thì t nhân đã góp 20% trong tổng chi. Đài Loan khơi vốn cho làng khoa học Hsinchu năm 1980: nếu nhà nớc chi ngân sách 800 triệu USD thì t nhân đã góp 19,8%, hoa kiều góp 4,5%[24].

Trung Quốc khai thác vốn tự có và vay tín dụng 38% còn nông dân đóng góp 54% và nhà nớc chỉ đầu t 0,8% trong tổng số vốn cho tiếp thu và phát triển công nghệ mới.

ở nớc ta, chi ngân sách nhà nớc hiện chiếm tỷ lệ khoảng 22 - 25% GDP và phần ngân sách nhà nớc chi cho khoa học và công nghệ vào khoảng 1%. Nghĩa là vốn cho hoạt động khoa học và công nghệ từ ngân sách nhà nớc chỉ chiếm khoảng 0,22-0,25% GDP. Một tỷ lệ còn quá nhỏ bé, khiêm tốn trong mối quan tâm phát triển của nhà nớc. Theo nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 (khoá VIII) thì đến năm 2000 tỷ lệ ngân sách hàng năm chi cho khoa học và công nghệ không dới 2% tổng chi ngân sách. Vốn tiềm năng trong dân cha huy động đợc bao nhiêu. Theo thống kê năm 1993 nhân dân đầu t hơn 10.000 tỷ đồng để mua sắm các t liệu sinh hoạt gia đình và xây dựng nhà cửa (khoảng 65%), nhng cũng chỉ bằng 1,4 lần nhà nớc đầu t cơ bản cho doanh nghiệp nhà nớc, trong khi tổng doanh thu của t nhân chiếm 75% tổng mức bán lẻ của xã hội. Để khuyến khích và huy động nguồn vốn từ nhà nớc, doang nghiệp, t nhân cho phát triển công nghệ cần có những biện pháp sau:

- Quy định tỷ lệ tối thiểu và khuyến khích dành tỷ lệ cao hơn phần vốn dành cho khoa học và công nghệ trong các dự án và phát triển kinh tế - xã hội của các địa phơng.

- Xây dựng ngân hàng khoa học và công nghệ, các khoản tín dụng, các quỹ hổ trợ tài chính cho phát triển công nghệ trong hệ thống ngân hàng và tài chính để mở rộng nguồn vốn cho cá nhân và cơ sở thuộc mọi thành phần kinh tế.

- Quy định mức lãi xuất thấp đối với khoản vốn vay cho việc nghiên cứu áp dụng, thích nghi, cải tiến hoặc sáng tạo công nghệ mới tiên tiến ở các doanh nghiệp.

- Miễn, giảm thuế đối với các sản phẩm mới có hàm lợng công nghệ cao là kết quả nghiên cứu, triển khai của doanh nghiệp cụ thể miễn thuế 3 năm đầu và giảm 50% thuế cho 2 năm tiếp theo ( nh TQ đã áp dụng)

- Miễn giảm thuế trên phần đầu t và tái đầu t vào nghiên cứu, triển khai áp dụng công nghệ mới ở các doanh nghiệp.

- Cho phép các đơn vị nghiên cứu, triển khai công nghệ đợc sản xuất, kinh doanh với cơ chế khuyến khích các doanh nghiệp đầu t nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới, sản phẩm mới (thí dụ nh nếu doanh nghiệp dùng phần lợi nhuận

của mình để đầu t trở lại cho nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới, kể cả ở các viện, trờng không thuộc đơn vị mình quản lý, thì đợc miễn thuế lợi tức...).

1.2. Gấp rút đào tạo, đạo tạo lại cũng nh khuyến khích đặc biệt mạnh mẽ đội ngũ những ngời hoạt động công nghệ nhằm xây dựng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ đáp ứng yêu cầu nâng cao và đổi mới cơ cấu công nghệ phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu cả trong các ngành, các vùng và các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.

Tình trạng bất hợp lý về cơ cấu nhân lực khoa học và công nghệ rất không t- ơng xứng với cơ cấu cũng nh yêu cầu chuyển dịch cơ cấu trong các ngành, vùng ở nớc ta cũng nh tình trạng thiếu động lực kích thích đối với những ngời hoạt động khoa học và công nghệ trớc những đòi hỏi cao của phát triển và đổi mới công nghệ, cơ cấu công nghệ... Việc khắc phục tình trạng này đòi hỏi phải: kết hợp tốt việc sử dụng, bồi dỡng, đào tạo lại cán bộ khoa học - công nghệ hiện có, làm cơ sở phát triển tiếp theo cho các thế hệ "khoa học tơng lai". Mặt khác xem trọng chất lợng, đào tạo số lợng cần thiết cho một số lĩnh vực u tiên. đặc biệt gửi đi đào tạo tại những nớc có trình độ phát triển công nghệ cao. Những năm qua chúng ta đã có những cố gắng nhất định chẳng hạn, thành phố HCM có nhiều chơng trình hợp tác với nớc ngoài phối hợp R-D trang bị lại các phơng tiện nghiên cứu, đào tạo và đào tạo lại cán bộ khoa học - công nghệ... phối hợp với Pháp xây dựng trung tâm phân tích hoá nghiệm, trung tâm nghiên cứu vật liệu phức hợp... là một ví dụ.

- Đãi ngộ xứng đáng cho các cán bộ khoa học và công nghệ. Trí thức khoa học công nghệ là một tầng lớp xã hội đặc biệt bởi sự đào tạo công phu, dạng hoạt động trí óc và hiệu quả đem lại đối với xã hội. ở tất cả các nớc phát triển, có nền khoa học và công nghệ tiên tiến, trong suốt quá trình phát triển của mình đều dành cho tầng lớp này những đãi ngộ xứng đáng với sự đặc biệt này. ở nớc ta, cần phải có chính sách phù hợp tạo điều kiện cho tầng lớp này yên tâm nghiên cứu khoa học nh: thang bảng lơng, nơi làm việc có đầy đủ phơng tiện cho họ nghiên cứu. Thực tế cho thấy, những cán bộ khoa học - công nghệ có thang bảng lơng không khác biệt nhiều so với các công chức hành chính. Điều này không những làm giảm động lực kích thích lòng hăng hái, nhiệt tình của trí thức khoa học công nghệ mà trong nhiều trờng hợp là nguyên nhân quan trọng dẫn tới quyết định của nhiều cán bộ khoa học công nghệ giỏi rời bỏ biên chế

nhà nớc để làm việc cho các tổ chức nớc ngoài và t nhân, thậm chí có những tr- ờng hợp rời bỏ đất nớc ra nớc ngoài làm việc.

- Gấp rút đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ đầu đàn.

Đây là vấn đề thực sự cấp bách. Sự thiếu hụt và mất cân đối trong cơ cấu đội ngũ khoa học công nghệ trớc hết là ở đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ đầu đàn, đang ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng hoạt động và hiệu quả hoạt động của cả đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ của đất nớc. Do vậy, cần gấp rút, trong mọi thời gian ngắn nhất, đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ đầu đàn, vừa để thay thế, khắc phục sự hẫng hụt đã nói, vừa để đào tạo, tăng cờng lực l- ợng mới cho đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ hiện đang còn cần đợc bổ sung nhiều, đáp ứng các nhu cầu về khoa học công nghệ trong công cuộc tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Công cuộc này đòi hỏi và phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ đầu đàn giỏi chuyên môn, có tầm hiểu biết sâu rộng, đủ sức nắm bắt, dự báo và tổ chức triển khai những hớng nghiên cứu khoa học công nghệ đón đầu, mang tính chất đột phá, mở đờng cho việc tạo ra những sản phẩm, dịch vụ có hàm lợng trí tuệ cao, tạo dựng vị trí vững chắc trong cạnh tranh của nền kinh tế. Trên thế giới ngời ta đã tổng kết rằng nếu khoa học công nghệ quốc gia muốn là cơ sở cho việc phát triển kinh tế - xã hội phải đủ năng lực xử lý ba vấn đề có tính chiến lợc là: 1/ Biết tại sao (tức là nắm đợc các nguyên lý khoa học); 2/ Biết thế nào (tức là nắm đợc các bí quyết sản xuất); 3/ Biết ở đâu, khi nào (tức là biết vận dụng đúng nơi, đúng lúc).

Xây dựng đội ngũ các nhà khoa học công nghệ giỏi, tầm cỡ chính là xây dựng năng lực xử lý các vấn đề chiến lợc nói trên. Sự đột phá trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ phải nhằm trớc hết vào các cán bộ đầu đàn trong các lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn của đất nớc.

Cần rà soát lại để xác định đúng, chính xác số cán bộ khoa học - công nghệ thực sự là đầu đàn để có chính sách đãi ngộ đặc biệt (cả về vật chất và tinh thần) nhằm tận dụng và phát huy năng lực của họ trong nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ và đào tạo.

Cần có cơ chế phát hiện nhân tài, có biện pháp đào tạo, bồi dỡng, sử dụng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự nở rộ tài năng của các nhân tài khoa học. Sớm hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh và cơ chế định kỳ sát hạch làm cơ sở cho việc áp dụng các chính sách u đãi đặc biệt [13,268,270].

1.3. Chính sách đối với ứng dụng khoa học - công nghệ mới:

Kinh nghiệm ở các nớc trong khu vực cho thấy: Nhật đã có chính sách u đãi các doanh nghiệp có đổi mới công nghệ: giảm thuế 25%, vay tín dụng lãi thấp (7,1%/năm) Chính phủ chịu từ 2/5 đến 2/3 chi phí khi doanh nghiệp R-D gặp rủi ro. ở nớc ta cần thực hiện:

+ Hình thành quỹ quốc gia hỗ trợ chuyển giao công nghệ. Quỹ này nên hình thành từ đóng góp của các doanh nghiệp đợc trao cho nhà nớc sở hữu nhng do chính các doanh nghiệp tự điều hành bằng một hội đồng điều hành. Mục đích là hổ trợ cho các doanh nghiệp gặp khó khăn về vốn trong chuyển giao công nghệ. Hình thức hổ trợ là cho vay dài hạn với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trờng.

+ Nhà nớc thực hiện sự tài trợ trực tiếp (dới hình thức cấp vốn) hoặc gián tiếp (dới hình thức mở rộng hoặc nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật) cho các doanh nghiệp để họ tự tổ chức ứng dụng khoa học - công nghệ mới.

Trong những điều kiện cần thiết nhà nớc có thể giảm thuế đối với các mặt hàng đợc sản xuất bằng công nghệ mới. Nhờ sự giảm thuế này, những sản phẩm nói trên có thể có khả năng cạnh tranh cao hơn. Tuy nhiên, biện pháp này không nên áp dụng thờng xuyên, chỉ nên thực hiện khi mà các doanh nghiệp gặp những rủi ro bất khả kháng trong quá trình chuyển giao công nghệ.

Nhà nớc bảo lãnh cho các doanh nghiệp hoặc giới thiệu các doanh nghiệp với các tổ chức quốc tế.

Nhà nớc cấp vốn hoặc đứng ra tổ chức các quý dành riêng cho các dự án đổi mới và chuyển giao công nghệ.

Nhà nớc, thông qua hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn để ứng dụng khoa học - công nghệ mới, nh cho vay với lãi suất thấp, chỉ với điều kiện là với phơng án khả thi chứ không cần thế chấp, cho vay để thanh toán nợ trớc khi đổi mới công nghệ, vay ngoại tệ, trả nhiều lần.

Cho dù việc thực hiện các biện pháp tài chính - tín dụng có đề cập tới sự hổ trợ hoặc u đãi. Song dứt khoát không thực hiện chế độ bao cấp ở đây.

1.4. Xây dựng các viện, các trung tâm R - D:

Kinh nghiệm những nớc có tiềm lực khoa học - công nghệ hiện đại ngoài việc hình thành mạng lới R - D, đều tập trung xây dựng một số trung tâm khoa

Quốc, Đài Loan. Các trung tâm công nghệ không chỉ kinh doanh đạt doanh thu cao cho đất nớc mà còn tạo ra đội ngũ những nhà khoa học dẫn đầu, có khả năng tiếp thu, ứng dụng R - D phát triển tiềm lực khoa học - công nghệ quốc gia hùng hậu.

Với nớc ta Quyết định 324/CT(11.9.92) của HĐBT sắp xếp tổ chức 2 trung tâm khoa học lớn: 1) Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia. 2)Trung tâm khoa học tự nhiênvà công nghệ quốc gia. Nhng cần phải quan tâm chỉ đạo đúng mức việc sắp xếp lại các viện thuộc các Bộ, Ngành hình thành các cơ quan khoa học - công nghệ vùng gắn nghiên cứu cơ bản với các trờng Đại học [1,41].

Tổ chức lại các viện nghiên cứu theo nghị quyết TW7(khoá 7) đợc u tiên vốn và nhân lực cho 2 trung tâm khoa học - công nghệ lớn. Đồng thời chủ trơng xây dựng các khu công nghiệp cao, các làng khoa học có quy mô khác nhau gồm tổ chức tập trung R-D ở các viện, các trờng Đại học, các doanh nghiệp có trình độ công nghệ cao.

Tiếp thu và phát triển công nghệ mới theo quy trình khép kín, có trình độ liên kết cao giữa giảng dạy, nghiên cứu khoa học, sản xuất thơng mại. đồng thời nhà nớc khuyến khích phát triển các tổ chức khoa học công nghệ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhằm thực hiện mục tiêu "tiếp thu công nghệ mới, ứng dụng để nâng cao chất lợng sản phẩm và bảo đảm hiệu quả hoạt động của các tổ chức đó.

Trong các tổ chức khoa học đợc lập, tổ chức các doanh nghiệp khoa học nhằm ứng dụng nhanh các kết quả của quá trình nghiên cứu đa những công nghệ mới, các tiến bộ khoa học đã đợc tiếp thu vào sản xuất và đời sống, theo h- ớng thơng mại hoá sản phẩm nghiên cứu và công nghệ do các doanh nghiệp khoa học đó sáng tạo. Thành lập các tổ chức khoa học - công nghệ của tập thể và t nhân. Tạo mọi điều kiện cho các tổ chức này khai sinh và thấy cần thiết nhà nớc có quyền khai tử cũng là giải pháp tạo điều kiện cho việc tiếp thu và sử dụng công nghệ.

Xây dựng và phát triển mạnh các tổ chức khoa học công nghệ trên đây, đòi hỏi có chính sách "kích thích" chính đáng cho nhà nghiên cứu, phát minh, ứng dụng, công nghệ mới có hiệu quả trên cơ sở thực hiện tốt pháp lệnh của nhà nớc về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và điều lệ của Chính phủ về R-D.

+ Sự ổn định và mở rộng quy mô thị trờng có ảnh hởng quyết định đối với những quyết định đầu t đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất. Thị trờng là mảnh đất làm nảy sinh nhu cầu về phát triển công nghệ. Thị trờng càng phát triển thì nhu cầu về phát triển công nghệ đối với sản xuất kinh doanh càng lớn.

+ Việc ổn định và mở rộng quy mô thị trờng cần phải chú ý cả tới việc hạn chế những mặt tác động tiêu cực của thị trờng đối với sự phát triển của khoa học công nghệ. Điều đó có nghĩa là, bên cạnh những biện pháp kích thích kinh tế đối với sự phát triển của thị trờng còn cần cả tới những biện pháp hành chính,

Một phần của tài liệu Một số hình thức chuyển giao công nghệ để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" (Trang 35 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w