Gân hàng về thanh khoản, nợ xấu đang ngày càng bộc lộ

Một phần của tài liệu thực trạng từ hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại việt nam giai đoạn 2009-2011 (Trang 47 - 48)

khi NHNN triển khai các biện pháp nhằm lập lại trật tự, kỷ cương trong lĩnh vực ngân hàng.

Các giải pháp tái cấu trúc đã áp dụng trên thị trường

Kinh nghiệm giải quyết các cuộc khủng hoảng tài chính trên thế giới cho thấy việc xác định kịp thời nợ xấu nợ dưới chuẩn, nhanh chóng huy động vốn

tự có để bù đắp các khoản nợ này và thực hiện các biện pháp

nh trong việc cơ cấu lại ngành ngân hàng là yếu tố thúc đẩy nhanh kinh tế nhanh hồi phục và khôi phục lại năng lực cho vay của lĩnh vực ngân hàng.

Trong cuộc Khủng hoảng Tài chính Thế giới và Nợ công đang diễn ra, nhiều nước đã thực hiện các biện pháp mạnh mẽ và nhanh chóng giải cứu hệ thống ngân hàng để làm bàn đạp cho việc khôi phục kinh tế. Chính phủ Anh bỏ ra 37 tỷ Bảng (US$63 tỷ) vốn để quốc hữu hóa một phần ngân hàng Royal Bank of Scotland và Lloyds. Mỹ chỉ cứu AIG (US$85 tỷ)

đã không ngại khi cho Lehman Brothers phá sản, Gần đây nhất Chính phủ Pháp và Bỉ đã đưa ra kế hoạch EUR 90 tỷ (US$123 tỷ) để giải cứu Dexia Bank.

Tác giả phân tích dưới đây các biện pháp mà các nước trên thế giới đã áp d

4.1. g thành công để tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Ngân hàng Nh

nước (“NHNN”) có thể cân nhắc áp các biện pháp này trong việc hoạch định chiến lược.

Nhóm giải pháp 1: Tái cấu trúc về vốn tự có của các ngân hàng

Mục tiêu chính của nhóm biện pháp này là phải xác định được mức vốn chủ sở hữu thực tế (sau khi đã lập dự phòng đầy đủ cho nợ dưới chuẩn NPL và giảm giá các tài sản) của hệ thống ngân hàng. Từ đó Chính phủ mới đưa ra được các biện pháp cụ thể ví dụ như yêu cầu các ngân hàng phát hành thêm vốn, cho vay thêm hoặc phải yêu cầu các ngân hàng có mức an toàn vốn thực tế dưới mức tối thiểu phải sáp nhập hoặc giải thể. Nếu các ngân hàng kh

Một phần của tài liệu thực trạng từ hoạt động tái cấu trúc hệ thống ngân hàng tại việt nam giai đoạn 2009-2011 (Trang 47 - 48)