Kết luận chung:

Một phần của tài liệu Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non (Trang 28 - 38)

Tổ chớc hoạt động góc cho trẻ MGL có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của trẻ: giúp trẻ thoả mãn nhu cầu nhận thức, tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh, đặc biệt là phát triển mặt đạo đức cho trẻ, trẻ học đợc cách c xử – giao tiếp, nắm đợc các chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với mọi ngời xung quanh

Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu nhận thức của giáo viên và quan sát cách tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL, quan sát trẻ chơi ở trờng mầm non Trung Hà, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Giáo viên trong trờng có nhận thức khá đầy đủ về hoạt động góc và vai trò quan trọng của việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ nói chung và trẻ MGL nói riêng. Các giáo viên của trờng thờng xuyên có kế hoạch tổ chức hoạt động góc rõ ràng, đầy đủ, sáng tạo. Nhìn chung, việc tổ chức các góc hoạt độngcho trẻ MGL đã đợc sự quan tâm của giáo viên và mang lại hiệu quả giáo dục cao.

- Nhìn chung các giáo viên của trờng đã sử dụng phối hợp nhiều hình thức cho trẻ tham gia hoạt động tại góc: nhiều nội dung kết hợp, phân nhóm, cá nhân, có sự hớng dẫn, giám sát của giáo viên, chơi tự do theo sở thích. Đặc biệt, giáo viên luôn quan tâm đến nguyện vọng, sở thích chơi của trẻ. Nội dung hoạt động ở các góc chơi luôn thay đổi, luôn có sự lồng ghép nhiều nội dung hoạt động giữa các góc, tạo nên mối quan hệ qua lại thân thiện giữa các trẻ trong nhóm, giữa các nhóm trẻ với nhau.

- Phần lớn các giáo viên đã nhận thức và phát huy đợc vai trò của mình trong quá trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ. Luôn là ngời đồng hành, ngời giám sát, cố vấn đắc lực, giáo viên luôn phát triển tính tự giác, tự lập, tích cực của trẻ để trẻ tham gia chơi một cách nhiệt tình, say mê hơn

Tuy nhiên bên cạnh đó cần nhận thấy một số khó khăn vẫn còn tồn tại nh: mức độ, tần suất tổ chức hoạt động liên góc của giáo viên còn ít và hạn chế; đồ dùng, đồ chơi của trẻ còn thiếu tính chân thực hoặc đã quá cũ. Ngoài ra, qua điều tra cho thấy, giáo viên cũng đa ra nhận định là cha nhận đợc sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trờng, vì thế mà việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL cha đạt hiệu quả nh mong muốn.

2. Đề xuất:

Để góp phần nâng cao chất lợng tổ chức hoạt động góc cho trẻ, chúng tôi có một vài ý kiến đề xuất sau:

* Về phía nhà trờng:

-Cần phải bồi dỡng chuyên môn- nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên nhà trờng theo chơng trình đổi mới của chơng trình giáo dục mầm non hiện nay. Tổ chức các buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy của việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo nói chung, trẻ MGL nói riêng.

-Nhà trờng cần có sự trang bị đầy đủ, phong phú về các loại đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học, đảm bảo cho các hoạt động của trẻ và của cô.

-Nhà trờng mầm non chủ động trong việc huy động các bậc phụ huynh su tầm, đóng góp thêm các nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động.

*Về phía giáo viên:

-Không ngừng nâng cao, hoàn thiện về trình độ, chuyên môn để thực hiện tốt ch- ơng trình đổi mới trong giáo dục.

-Cần chuẩn bị môi trờng giáo dục, cung cấp các phơng tiện, học liệu, đặc biệt quan tâm chú ý tới các nguyên vật liệu mở.

-Giáo viên cần tổ chức hoạt động liên góc nhiều hơn tạo mối liên hệ, giao lu giữa các góc chơi với nhau để triển khai chủ đề.

*Về phía gia đình:

-Cha mẹ cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhà trờng, để tìm hiểu nhu cầu, hứng thú và có phơng pháp giáo dục trẻ phù hợp.

-Thờng xuyên cung cấp, mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về cuộc sống xã hội xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ đợc trải nghiệm, vận dụng những kinh nghiệm của mình mọi lúc, mọi nơi trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

Tài liệu tham khảo

1. Đào Thanh Âm ( chủ biên ) – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hoà - Đinh Văn Lang ( Đồng tác giả ), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học s phạm Hà Nội, 2004.

2. Bộ giáo dục và đào tạo ( 2006 ), Hớng dẫn thực hiện chơng trình giáo dục

mầm non mẫu giáo lớn 5-6 tuổi, NXB Hà Nội.

3. Nguyễn ánh Tuyết ( chủ biên ), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non.

4. Vụ giáo dục mầm non, Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên mầm non

chu kỳ I ( 2000 -2003 ), chu kỳ II ( 2004- 2007 ), NXB Hà Nội.

5. PGS. TS. Phạm Viết Vợng, Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB - ĐHQG Hà Nội, 1997.

Phụ lục

Phụ lục 1

Phiếu điều tra

( Dành cho giáo viên mầm non ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa ĐTGVMN. Xin cô vui lòng trả lời giúp chúng em một số câu hỏi ( bằng cách đánh dấu “ x “ vào những ô mà cô cho là phù hợp nhất ):

Là việc tổ chức cho trẻ để trẻ có thể tự làm một mình hoặc trong nhóm nhỏ theo hứng thú và nhu cầu riêng để xem xét, tìm hiểu, khám phá cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn luyện kỹ năng.

Là việc đa các nguồn thông tin, các thiết bị dạy học, đồ dùng- đồ chơi cần thiết cho trẻ hoạt động.

Nhằm khuyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực của trẻ. ý kiến khác………

Câu 2: Cô nhận thấy việc tổ chực hoạt động góc cho trẻ mẫu giáo lớn có ý nghĩa và vai trò nh thế nào đối với sự phát triển của trẻ?

Phát huy tính tự chủ và tính tích cực hoạt động cho trẻ. Hình thành tinh thần tập thể, đoàn kết cho trẻ

Khuyến khích tính tích cực nhận thức cho trẻ Hình thành ở trẻ những kỹ năng xã hội

Tất cả các ý kiến trên.

ý kiến khác………..

Câu 3: Những nội dung chuẩn bị khi tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL của cô thờng là:

Chuẩn bị cơ sở- vật chất cho các góc chơi. Chuẩn bị nội dung hoạt động tại các góc.

Chuẩn bị các hoạt động tại các góc chơi mang tính khoa học. ý kiến khác………..

Câu 4: Khi tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL cô đã tổ chức nội dung nh thế nào? Tổ chức nội dung chuyên biệt trên một góc

Tổ chức một nội dung chuyên biệt trên nhiều góc

ý kiến khác………

Câu 5: Trong quá trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL cô thờng tổ chức các góc hoạt động nào? và cô thờng tổ chức hoạt động liên góc giữa các góc nào với nhau?

Góc chơi phân vai. Góc tạo hình. Góc th viện.

Góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng. Góc khám phá khoa học.

Góc âm nhạc.

Góc chơi phân vai + góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng. Góc chơi phân vai + góc th viện.

Góc chơi phân vai + góc âm nhạc. Góc chơi phân vai + góc tạo hình.

Góc chơi phân vai + góc khám phá khoa học. Góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng + góc th viện. Góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng +góc âm nhạc. Góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng + góc tạo hình.

Góc lắp ráp, ghép hình- xây dựng + góc khám phá khoa học.

Câu 6: ở trờng mầm nônhạt động tại góc chơi phân vai, góc chơi lắp ráp, ghép hình- xây dựng và hoạt động liên góc ( giữa các góc khác với 2 góc này ) đợc tổ chức mấy lần trên ngày và thời gian chơi ở góc hoạt động bao nhiêu là phù hợp?

-Tại góc chơi phân vai:

Số lần/ ngày: Thời gian: -Tại góc phân vai + các góc khác:

Số lần/ ngày: Thời gian: -Tại góc chơi lắp ráp, ghép hình- xây dựng:

Số lần/ ngày: Thời gian:

-Tại góc chơi lắp ráp, ghép hình- xây dựng + các góc khác: Số lần/ ngày: Thời gian:

Câu 7: Cô đã tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL theo hình thức nào? Phân nhóm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cá nhân.

Có sự hớng dẫn, giám sát của giáo viên. Trẻ chơi tự do.

Một nội dung. Nhiều nội dung.

Câu 8: Khi tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL cô thờng sử dụng các biện pháp nào?

Cùng trẻ xây dựng góc hoạt động. Tạo tâm thế hoạt động thích hợp.

Tạo cơ hội cho trẻ quan sát các góc để trẻ tự hoạt động. Quan sát quá trình hoạt động để xác định hớng điều khiển. Tạo cơ hội cho trẻ hoạt động độc lập, tích cực.

Phối hợp các hoạt động góc để triển khai chủ đề.

Phát triển các trò chơi theo ý tởng sáng tạo của trẻ và gợi ý của giáo viên. Xử lý linh hoạt các tình huống xảy ra trong góc hoạt động.

ý kiến khác……….

Câu 9: Hiện nay khi tổ chức hoạt động góc cho trẻ MGL cô thờng gặp những khó khăn gì?

Phơng tiện, đồ chơi cho trẻ thiếu.

Phòng học quá chật không tổ chức hoạt động theo góc. Thiếu kinh nghiệm.

Trẻ MGL còn nhỏ, nhận thức, kinh nghiệm, vốn sống còn hạn chế. Cha nhận đợc sự phối hợp giữa gia đình- nhà trờng.

ý kiến khác……….

Phụ lục 2

Phiếu quan sát hoạt động

Thời gian

Số trẻ chơi Hoạt động của trẻ Hoạt động của cô Cũ Mới đến Chuyển góc khác

Góc phân vai Góc xây dựng Làm gì Số trẻ hứng thú Số trẻ không hứng thú Làm gì Số trẻ hứng thú Số trẻ không hứng thú Sau 5- 10 phút

Sau 10-15 phút Sau 15-20 phút Sau 20-25 phút Sau 25-30 phút Phụ lục 3

Phiếu quan sát hoạt động

STT Nội dung quan sát Kết quả quan sát 1 Cách cô tổ chức hoạt động

Cô có tạo hứng thú cho trẻ hoạt động không? -Có. -Không. Hình thức tổ chức hoạt động góc -Cả lớp - Nhóm nhỏ - Cá nhân Hoạt động đợc tổ chức dới dạng:

- Trò chơi

- Cô giảng giải kết hợp với giao nhiệm vụ - Hình thức khác

Phơng pháp của cô: - Dùng lời giải thích - Trực quan – Minh hoạ - Dùng trò Chơi

- Đàm thoại

- Phơng pháp khác Phơng tiện hoạt động:

- Trẻ đợc hoạt động bằng các phơng tiện - Trẻ tự làm lấy

- Cô chuẩn bị sẵn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung các hoạt động liên góc:

-Góc phân vai+Góc lắp ráp, ghép hình xây dựng.

- Góc phân vai + góc tạo hình

- Góc lắp ráp, ghép hình xây dựng+ góc tạo hình

Nhận xét chung:

-Cách tổ chức hoạt động của cô có phù hợp với chủ đề đa ra không?

- Cách tổ chức hoạt động của cô có phù hợp và gây hừng thú cho trẻ không?

- ứơc lợng tỉ lệ phần trăm trẻ tích cực tham gia hoạt động ?

Một phần của tài liệu Bài Tập Nghiên cứu Khoa học ĐH mâm non (Trang 28 - 38)