Bàimới: *Khởi động: LTVN được tạo lập dần qua cỏc giai đoạn kiếntạo lớn Xu hướng chung của sự phỏt triển lónh thổ là phần đất liền ngày càng mở rộng, ỏn định

Một phần của tài liệu giáo án địa 8 chuẩn kt mới 2011-2012 (Trang 70 - 71)

II) Tài nguyờn và bảo vệ mụi trường biển VN:

2) Bàimới: *Khởi động: LTVN được tạo lập dần qua cỏc giai đoạn kiếntạo lớn Xu hướng chung của sự phỏt triển lónh thổ là phần đất liền ngày càng mở rộng, ỏn định

hướng chung của sự phỏt triển lónh thổ là phần đất liền ngày càng mở rộng, ỏn định và nõng cao dần. Cảnh quan tự nhiờn nước ta từ hoang sơ, đơn diệu đến đa dạng,phong phỳ như ngày nay

* HĐ1: Nhúm: (25/)

Dựa vào thụng tin sgk + Bảng 25.1 điền tiếp kiến thức vào bảng sau. - Hai nhúm 1giai đoạn (6 nhúm)

Giai đoạn

Tiền Cam-bri Cổ kiến tạo Tõn kiến tạo

Thời gian

- Cỏch đõy 542 triệu năm

- Cỏch nay 65 triệu năm - Cỏch nay khoảng 25 triệu năm. Đặc điểm - Đại bộ phận LTVN là biển. - phần đất liền là những mảng nền cổ: Vũm sụng chảy, Hoàng Liờn Sơn, Sụng Mó, Kon Tum. - Cỏc loài SV cú rất ớt và đơn giản.

- Khớ quyển ớt Oxi.

- Nhiều cuộc vận động tạo nỳi làm thay đổi hỡnh thể nước ta so với

trước.Phần lớn LTVN đó trở thành đất liền . Một số nỳi được hỡnh thành xuất hiện những khối nỳi đỏ vụi hựng vĩ và những bể than đỏ cú trữ lượng lớn. - Giới SV phỏt triển mạnh mẽ: Là thời kỡ cực thịnh của bũ sỏt, khủng long và cõy hạt trần. - Cuối gđ ĐH bị bào mũn, hạ thấp => Những bề mặt san bằng cổ - Địa hỡnh được nõng cao( dóy Hoàng Liờn Sơn với đỉnh Phan xi phăng). - Nhiều quỏ trỡnh tự nhiờn xuất hiện và kộo dài cho tới ngày nay: + ĐH Nõng cao làm sụng ngũi, nỳi non trẻ lại, hoạt động mạnh mẽ. + Hỡnh thành CN ba dan ( Tõy Nguyờn) và cỏc ĐB phự sa ( ĐBSH, ĐBSCL). + Biển Đụng mở rộng và tạo cỏc bể dầu khớ ở thềm lục địa và ĐB chõu thổ - Giới SV phỏt triển mạnh mẽ phong phỳ và hoàn thiện . xuất hiện loài người

- Mỗi nhúm bỏo cỏo một giai đoạn. - Nhúm khỏc nhận xột bổ xung - GV chuẩn kiến thức vào bảng

* HĐ2: Cỏ nhõn: (5/)

Qua kiến thức đó tỡmđược em cú nhận xột gỡ về lịch sử phỏt triển của tự nhiờn VN?

4) Đỏnh giỏ:

1) Sự hỡnh thànhcỏc bể than cho biết khớ hậu và thực vật ở nước ta vào giai đoạn Cổ kiến tạo phỏt triển như thế nào:

- Khớ hậu núng ẩm. mưa nhiều.

- Thực vật phỏt triển mạnh mẽ, rừng rậm rạp.

2) Em hóy cho biết những trận dộng đất đó xảy ra ở ĐB trong thời gian gần đõy? Chứng tỏ điều gỡ?

- ĐB năm 2000: mạnh 5,7 độ Richte.

- Chứng tỏ cỏc hoạt động địa chất hỡnh thành lónh thổ vẫn tiếp diễn cho tới ngày nay.

5) Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời cỏc cõu hỏi, bài tập sgk/95. - Làm bài tập bản đồ thực hành bài 25. - Nghiờn cứu bài 26 :

+ Tỡm hiểu nguyờn nhõn làm cạn kiệt nhanh chúng một số tài nguyờn khoỏng sản nước ta.

+Vỡ sao núi Nước ta cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ và đa dạng?

……….Tuần 25. Soạn ngày 1/3/2012 Tuần 25. Soạn ngày 1/3/2012

Dạy ngày 3/3/2012

Tiết 30

Bài 26:ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYấN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

I) Mục tiờu: 1) Kiến thức:

- Biết Việt Nam là nước cú nguồn tài nguyờn khoỏng sản phong phỳ đa dạng

- Hiểu được sự hỡnh thành cỏc mỏ khoỏng sản chớnh ở nước ta qua cỏc giai đoạn địa chất: Ghi nhớ một số vựng mỏ chớnh và một số địa danh cú cỏc mỏ lớn:

+ Vựng mỏ Đụng Bắc với cỏc mỏ sắt, ti tan (Thỏi Nguyờn), than (Quảng Ninh).

+ Vựng mỏ BTBộ với cỏc mỏ Crụm (Thanh Húa), Thiếc, đỏ quý (Nghệ An),sắt (HàTĩnh)

2) Kỹ năng:

- Đọc bản đồ khoỏng sản VN, nhận xột sự phõn bố cỏc mỏ khoỏng sản ở nước ta. Xỏc định dược cỏc mỏ khoỏng sản lớn và cỏc vựng khoỏng sản trờn bản đồ.

II) Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh: 1)Giỏo viờn:

- Bản đồ khoỏng sản VN

- Hộp mẫu một số khoỏng sản cú ở VN

2) Học sinh: Chuẩn bị như nội dung dặn dũ ở tiết trước

III) Hoạt động trờn lớp: 1) Kiểm tra bài cũ:

? Trỡnh bày lịch sử phỏt triển của tự nhiờn nước ta.

?Cho biết ý nghĩa của giai đoạn Tõn kiến tạo đối với sự phỏt triển lónh thỗ nước ta hiện nay .

2) Bài mới: * Khởi động: Đất nước ta cú lịch sử phỏt triển qua hàng trăm triệu năm, cấu trỳc địa chất phức tạp. Nước ta lại nằm ở khu vực giao nhau của hai vành đai sinh

Một phần của tài liệu giáo án địa 8 chuẩn kt mới 2011-2012 (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w