Hạn chế của nghiên cứ u

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM (Trang 76 - 110)

 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò của phụ nữ trong QTĐH thông qua việc khảo sát, đánh giá một số hoạt động QTĐH, đó là: quá trình hoạch định, công tác lãnh đạo, quá trình tổ chức và kiểm

tra với góc độ tham gia của CBNVGV nữ bằng các hoạt động, công tác

cụ thể từng cá nhân đảm nhiệm. Các vấn đề khác của QTĐH như vai trò SV, hội đồng trường hay QT tài chính trong trường ĐH… tác giả chưa đề

cập đến trong luận văn.

 Mẫu nghiên cứu: Chỉ chọn nghiên cứu điển hình tại Trường ĐH Mở Tp. HCM, chưa mở rộng mẫu nghiên cứu ở các trường ĐH khác.

 Phương pháp sử dụng: Kết hợp phương pháp định tính và định lượng để

thu thập thông tin và xử lý số liệu, kết quả nghiên cứu. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này tác giả chỉ sử dụng phần mềm SPSS phân tích số liệu và

chỉ phân tích đơn giản bằng phép kiểm định phương sai bằng nhau của hai nhóm đối tượng và phân tích phương sai một yếu tố. Chưa khai thác và sử dụng hết các kết quả thu thập thông tin.

Gợi ý các hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong QTĐH, đề tài mới

chỉ dừng lại ở việc đánh giá mức độ tham gia và vai trò của

CBNVGV nữ trong các hoạt động QT của trường ĐH, chưa có điều

kiện đi sâu nghiên cứu ở các khía cạnh khác, các đối tượng khác của QTĐH như sự đóng góp của SV trong QTĐH, công tác nghiên cứu

khoa học của nhà trường,… Đây là điểm còn hạn chế và là giới hạn

của đề tài, đồng thời cũng là hướng mở cho các nghiên cứu tiếp theo

cũng như hướng đi sâu hơn, phát triển rộng hơn cho đề tài nếu có cơ

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Phạm Thị Ngọc Anh (năm 2006), Vai trò giới và lượng hoá giá trị lao động gia đình, Trường cán bộ phụ nữ - Trung tâm nghiên cứu phụ nữ.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (năm 2005), Đề án Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam (giai đoạn 2006 – 2020) (H.11 – 2005).

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (năm 2008), Kết luận của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng

Nguyễn Thiện Nhân tại Hội nghị toàn quốc về chất lượng giáo dục đại học, 05/0102008, Thông báo số 1007/TB-BGDĐT ngày 13/2/2008.

4. Bộ giáo dục và đào tạo (năm 2008), Quy định về chế độ làm việc đối với giảng

viên, số 64/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/11/2008.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (tháng 11 – 2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng các trường Đại học, Cao đẳng, tập 1.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực hiện

quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục đào tạo, số 07/2009/TTLT-

BGDĐT-BNV.

7. Các học thuyết quản lý (năm 2006), NXB Chính trị quốc gia.

8. Các kỹ năng quản lý hiệu quả, (năm 2007), NXB Tổng hợp Tp. HCM.

9. Công sở và điều hành công sở trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước,

NXB Lao động.

10.Lê Anh Cường – Nguyễn Thị Lệ Huyền – Nguyễn Thị Mai (năm 2004),

Phương pháp và kỹ năng quản lý nhân sự, NXB Lao động xã hội Hà Nội.

11.D. Bruce Johnctone, Những yêu cầu bức xúc và mặt hạn chế của phương thức

“cùng chia sẻ kinh phí” trong giáo dục đại học (bản dịch của Bùi Trần Chí, ĐH Ngoại thương, Hà Nội).

12.Davud Dapice - Nguyễn Xuân Thanh - Ben Wilkinson (năm 2005), Từ hiểm

họa đến những hứa hẹn: vấn đề chuyển đổi Giáo dục đại học Việt Nam – một

số 5, TT Nghiên cứu Giao lưu Văn hóa Giáo dục Quốc tế, Viện nghiên cứu

giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM.

13.Phạm Tấn Dong - Lê Ngọc Hùng (năm 2001), Xã hội học đại cương, NXB Quốc gia Hà Nội.

14.Đánh giá tình hình giới ở Việt Nam(tháng 12 năm 2006), Ngân hàng Thế giới.

15.Đại học Harvard (năm 2007), Các kỹ năng quản lý hiệu quả - Manager’s toolkit, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.

16.Điều l trường Đại học (năm 2003), Ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ. 17.Nguyễn Công Giáp (năm 2007), Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho

giáo viên và CBQLGD ở Việt Nam, Hội thảo quốc tế “Kiểm định chất lượng và đào tạo chuyên môn trong các trường đại học của các nước và bài học cho

Việt Nam”, tháng 11, Học viện Quản lý giáo dục và tổ chức Ford.

18.Harol koontz – Cyril Odonnell – Heinz Weihrich (năm 1996), Những vấn đề

cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật.

19.Học viện Hành chính quốc gia (năm 2002), Hành chính công, NXB ĐH quốc

gia.

20.Lê Ngọc Hùng – Nguyễn Thị Mĩ Lộc (năm 2000), Xã hội học về giới và phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

21.Lê Thị Mỹ Hiền (năm 2010), Bình đẳng giới trong đổi mới và phát triển xã hội, Trường ĐH Mở Tp. HCM.

22.Lê Thị Mỹ Hiền (năm 2010), Thái độ và hành vi của người dân và cán bộ về

khía cạnh giới trong vai trò lãnh đạo các UBND phường, xã tại Tp. HCM, Dự

án EOWP, Bộ Ngoại Giao.

23.Khoa Phụ nữ học (năm 1998), Phụ nữ và phát triển (tập 2), Trường Đại học

Mở Tp. HCM.

24.Kỷ yếu Hội thảo “Đảm bảo chất lượng trong đổi mới GDĐH” (năm 2006),

NXB Đại học Quốc gia.

26.Phan Huy Lê (năm 2002), Chủ nghĩa yêu nước ttruyn thng đến hiện đại,

Khoa học xã hội 01-10.

27.Nguyễn Văn Lê – Lê Văn Hòa (năm 1997), Quản trị nhân sự, NXB Giáo dục.

28.Trần Thị Bích Liễu (tháng 01 năm 2008), Đào tạo kỹ năng quản lý cho hiệu trưởng, Hội thảo khoa học: “Các giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng

hiệu trưởng trường phổ thông Việt Nam”, Học viện quản lý giáo dục.

29.Phạm Thị Ly (năm 2009), Xây dựng hệ thống Quản trị đại học hiệu quả - Kinh nghiệm của Hoa Kỳ, Báo cáo tại Hội thảo Giáo dục Quốc tế và So sánh Lần

thứ 53 tại Carolina, Hoa Kỳ.

30.Luật Bình đẳng giới nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (năm 2006),

số 73/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006, hiệu lực từ ngày 01/07/2007. 31.Lut giáo dục (năm 2005), Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt

Nam.

32. Lut viên chc, Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. 33.Michel Amiel Francis Bonnet Joseph Jacobs (năm 2000), Quản lý hành chính

lý thuyết và thực hành, NXB Chính trị Quốc gia.

34.N.V. Varghese (tháng 3 năm 2008), GATT và Các qui định thương mại dịch vụ

giáo dục tác động như thế nào lên giáo dục đại học Việt Nam, Tư liệu tham

khảo Nghiên cứu Giáo dục, số 3 – 2008, TT Nghiên cứu Giao lưu Văn hóa

Giáo dục Quốc tế, Viện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Tp.

HCM (trích dịch từ “GATS and higher education: the need for regulatory policies” của N.V. Varghese).

35.Phillip G.Altbach (năm 2008), Trường Đại học và toàn cầu hóa: thực tế trong

một thế giới bất bình đẳng, (ĐH Boston – Mỹ) Phạm Thị Ly dịch. Tư liệu

tham kho nghiên cứu GD, số 2 – 2008, TT Nghiên cứu Giao lưu Văn hóa

Giáo dục Quốc tế, Viện nghiên cứu Giáo dục – Trường ĐH Sư phạm Tp.

HCM.

37.Tiến sỹ Per Nyborg (năm 1988), Magna Charta Universitatum, Bộ Giáo dục

và Nghiên cứu Na Uy,Trường ĐH Bologna.

38.Phạm Phụ, Những chủ đề cần cải cách và 9 kiến nghị về “xã hội hoá nguồn

lực” trong giáo dục, Giáo dục và thời đại (số đặc biệt).

39.NGƯT. PGS. TS Trần Quang Quý (năm 2007), Cẩm nang Nâng cao năng lực

và phẩm chất Đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận chính trị.

40.Phạm Văn Quyết - Nguyễn Quý Thanh (năm 2001), Phương pháp nghiên cứu

xã hội học, NXB ĐHQG Hà Nội.

41.Lê Thị Quý – Nguyễn Thị Tuyết Nga (năm 2008), Phụ nữ nước ta trong việc

tham gia lãnh đạo và quản lý, Tạp chí Cng sản điện t, s20 (164-2008).

42.TS.Trương Văn Sinh (năm 2003), Quản lý hành chính trong giáo dục.

43.PGS.TS. Nguyễn Văn Tài (năm 2001), Phát triển nguồn nhân lực trong sự

nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá Việt Nam, NXB Tp. HCM

44.Nguyễn Ngọc Thanh (năm 2005), Đổi mới giáo dục đại học: Sự lựa chọn mô

hình, Tư liệu tham khảo Nghiên cứu GD (số 8 – 2005), TT Nghiên cứu Giao lưu Văn hóa Giáo dục Quốc tế, Viện nghiên cứu GD – Trường Đại học Sư

phạm Tp. HCM.

45.PGS. TS. Nguyễn Quý Thanh (năm 2011), Báo cáo chuyên đề Đổi mới quản

trị đại học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của ĐHQG Hà Nội.

46.PGS. TS. Nguyễn Quý Thanh (năm 2010), So sánh mô hình quản trị đại học Quốc gia với một số đại học khác trên thế giới.

47.Hoàng Bá Thịnh, Chuẩn mực mới và quan hệ Giới, Tạp chí Tâm lý học.

48.Hoàng Bá Thịnh (năm 2003), Xã hội học về Giới, ĐH KHXH&NV.

49.Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (năm 2008), Phân tích dữ liệu

nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức.

50.Nguyễn Quốc Tuấn và Nguyễn Hải Hà, Vai trò của phụ ntrong nh vc

51.Nguyễn Thị Tuyết (năm 2004), Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động

nghiên cứu khoa học ở các trường ĐH Việt Nam theo định hướng bình đẳng

giới.

52.Qui định chức năng – nhiệm vụ của các Phòng, Ban, Khoa, Trung tâm, Cơ sở

(năm 2008), Trường ĐH Mở Tp. HCM.

53.Văn phòng Chính phủ và Ủy ban Văn hoá - giáo dục - thanh niên, thiếu niên

và nhi đồng của Quốc hội (24/12/2009), báo cáo tại hội thảo “Những vấn đề đặt ra đối với giáo dục ĐH ở Việt Nam”, tổ chức tại TP HCM.

Tài liệu Tiếng Anh

54.John K.Simmons (năm 2002), Media & The Gender, Westen Illinois University.

55.House, R. J. (2004), Culture, Leadership, and Organizations: The GLOBE Study of 62 Societies.

56.Louis E.Boone - David L.Kurtz (năm 1981), Principles of Management,

Radom house.

57.Michael, S.O. Kretovics, M. A. (Eds.) (năm 2005), Financing higher education in a global market, New York: Algora Publishing.

58.Proceedings of a Regional Seminar on Higher Education in Southeast Asian Countries: A Current Update, SEAMEO-RIHED, Bangkok, Thailand, 29

September 2005. Hauptman, A.M. (năm 2007), Four models of growth, International Higher Education, 46.

59.Principles of Management, Koontz - Donnel.

Các website tham khảo

60. Bộ giáo dục và Đào tạo, http://www.moet.gov.vn/

61. Định hướng về giáo dục của Giáo sư Hoàng Tụy (năm 2004) http://www.ncst.ac.vn/hvgd.

62. Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 63. Nguồn từ website ĐHQG Hà Nội, http://www.vnu.edu.vn/home/ 64. Nguồn từ website ĐHQG Tp. HCM, http://www.vnuhcm.edu.vn/

65. Nguồn từ website Trường ĐH Mở Tp. HCM, http://www.ou.edu.vn/ 66. Theo Vietnamnet Xây dựng Hội đồng trường thực chất.

67. Loạt bài viết về Quản trị đại học kiểu Mỹ trên Vietnamnet từ 24/02/2007 đến

28/02/2007.

68. Bách khoa toàn thư, http://vi.wikipedia.org.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng hỏi 1. Phiếu khảo sát thông tin từ CBNVGV nhà trường

PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN VỀ VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC TẠI TRƯỜNG ĐH MỞ TP. HCM

---

Phiếu khảo sát này nhằm thu thập thông tin phục vụ cho Luận văn tốt nghiệp - nghiên cứu về VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC (nghiên cứu tại Trường ĐH Mở Tp. HCM). Luận văn nghiên cứu nhằm tìm hiểu mức độ

tham gia của CBNVGV nữ trong quá trình quản trị đại học của nhà trường; Đồng

thời tìm hiểu những thách thức, khó khăn của CBNV nữ gặp phải khi tham gia công

tác quản trị ĐH và mong muốn của CBNVGV nữ để tham gia công tác quản trị ĐH

tại trường hiệu quả hơn - Hướng cân bằng, bình đẳng giới trong quản trị đại học

hiện nay.

Tất cả các thông tin mà Quý Thầy/cô cung cấp hoàn toàn được giữ bí mật và chỉ sử dụng với mục đích khoa học. Rất mong Quý Thầy/cô quan tâm và dành ít thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây theo quan điểm cá nhân của Quý

Thầy/cô.

Quý Thầy/cô Trả lời các câu hỏi bằng cách:

Câu hỏi 1, câu hỏi 2: Đánh dấu X vào câu trả lời hoặc thang điểm phù hợp

nhất theo ý kiến của Quý Thầy/cô cho từng nội dung.

Ở câu hỏi 3 và câu hỏi 4: Có thể chọn nhiều câu trả lời bằng cách đánh dấu

X vào các câu trả lời phù hợp theo ý kiến của Quý Thầy/cô và nêu ý kiến

khác (nếu có).

Đối với câu hỏi 5: Quý Thầy/cô vui lòng ghi ý kiến đề xuất theo cách nghĩ

của mình.

Rất mong nhận được sự hỗ trợ của Quý Thầy/cô.

Xin chân thành cảm ơn!

PHẦN I: NỘI DUNG KHẢO SÁT

Câu 1: Thầy/Cô suy nghĩ như thế nào về vai trò quản trị của CBNV-GV nữ trong Trường ĐH Mở Tp. HCM hiện nay (đánh dấu X vào một lựa chọn)?

1□Không quan trọng 2□ít quan trọng 3□ Bình thường 4 □Quan trọng 5□Rất quan trọng

Câu 2: Thầy/Cô vui lòng cho đánh dấu X vào thang điểm phù hợp cho các nội dung và hoạt động sau tại Trường ĐH Mở Tp.HCM?

1. Thấp 2. Khá thấp 3. Trung bình 4. Cao 5. Rất cao

Thang điểm đánh giá

Các nội dung/hoạt động đánh giá 1 2 3 4 5

Quản trị hthng tchc

Tham gia xây dựng các chương trình, kế hoạch của nhà trường/Đơn vị Tham gia xây dựng chức năng, nhiệm vụ các đơn vị, phòng ban Tham gia xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ

Tham gia quá trình điều hành/xử lý công việc hằng ngày Tham gia công tác triển khai, tổ chức thực hiện các công việc Tham gia kiểm tra và đánh giá các hoạt động của nhà trường/đơn vị Tham gia đóng góp ý kiến và phản hồi trong công việc

Tham gia công tác tự đánh giá của nhà trường

Quản trị ngun nhân lc

Các công việc được giao phù hợp chuyên môn Cơ hội thăng tiến trong công việc

Cơ hội học tập nâng cao trình độ Lương thưởng và khen thưởng Sự hỗ trợ của cấp trên Môi trường làm việc

Cơ chế phối hợp giữa đồng nghiệp với nhau Chính sách khen thưởng, thi đua

Các chính sách khác: tham quan, nghỉ phép, nghỉ hè

Quản trị hoạt động đào tạo

Tham gia xây dựng Chương trình đào tạo Chất lượng đào tạo sinh viên của nhà trường

Tham gia các hoạt động giao tế/ giao lưu bên ngoài trường Tham gia các đợt học tập, huấn luyện của nhà trường

Quản trị hoạt động nghiên cu khoa học và công ngh

Cơ hội nghiên cứu khoa học

Câu 3: Theo Thầy/Cô thách thức hiện nay đối với các CBNV-GV nữ tại trường chúng ta là? 1 □ Sự phân biệt giới tính trong công việc

3 □ Cơ hội học tập và nhu cầu thăng tiến

5 □ Thực tế nhìn nhận của xã hội về công bằng giới 7 □ Quy định của xã hội về thiên chức làm mẹ, làm vợ

2 □ Giao tiếp xã hội – công tác ngoại giao 4 □ Sự nỗ lực và phấn đấu của cá nhân

6 □ Sự ủng hộ gia đình, người thân trong công việc 8 □ Áp lực kinh tế, trách nhiệm từ cuộc sống gia đình 9 □ Khác (vui lòng nêu ý kiến) ……….

Câu 4: Thầy/Cô có thể đề xuất các ý kiến để giải quyết những thách thức và khó khăn hiện tại cho CBNV- GV nữ để đảm bảo công tác ở nhà trường và cả gia đình?

1 □ Chấp nhận làm việc nhiều thời gian hơn để vừa lo việc nhà vừa lo việc trường 2 □ Giảm bớt thời gian dành riêng cho bản thân như vui chơi, học tập…

Một phần của tài liệu Luận văn tiến sĩ giáo dục QUẢN TRỊ đại học TRÊN THẾ GIỚI và tại VIỆT NAM (Trang 76 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)