Kiến nghị đối với các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn thành phố hà nội (tt) (Trang 25)

- Tăng cường phối hợp, liên kết giữa các doanh nghiệp với nhau.

- Tích cực, chủ động đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp logistics.. Trước mắt, các doanh nghiệp cần chú trọng quảng bá hình ảnh thông qua xây dựng các website với các nội dung cụ thể hơn

- Các DN cũng cần quan tâm, nhận thức đúng đắn, đầy đủ về dịch vụ logistics.

- Các ngành và các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, am hiểu sâu sắc các quy định và pháp luật trong nước và quốc tế .

KẾT LUẬN

Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra những cơ hội và thách thức cho hệ thống logistics TP. Hà Nội. Điều này cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp logistics thành phố cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể tồn tại và phát triển trong thời kỳ mới. Logistics thành phố được coi là một trong những ngành kinh tế quan trọng, không chỉ đem lại nguồn lợi to lớn đối với các đô thị lớn, mà còn có vai trò quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh quốc gia và của các doanh nghiệp.

Với tiềm năng rất lớn nhưng năng lực của doanh nghiệp logistics thành phố Hà Nội vẫn còn rất hạn chế để nắm bắt, khai thác những cơ hội, khắc phục những trơ ngại, thách thức để phát triển hệ thống logistics thành phố, đáp ứng được yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực. TP. Hà Nội rất cần có một chiến lược phát triển để hệ thống logistics thành phố, cơ chế, chính sách phù hợp cho giai đoạn phát triển mới 2014 - 2020, tầm nhìn 2030 - 2050 của thành phố. Đồng thời thực hiện đồng bộ các giải pháp, quan tâm đầu tư thích đáng cho hệ thống logistics thành phố để dịch vụ này sớm trơ thành ngành "dịch vụ cơ sơ hạ tầng" rất cần thiết đối với sự pháp triển thành phố.

Như vậy, với mục tiêu phát triển hệ thống logistics trên địa bàn TP. Nội, luận án đã tập trung giải quyết những vấn đề như sau:

Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa và làm rõ cơ sơ lý luận cơ bản về logistics thành

phố và phát triển hệ thống logistics thành phố như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung và các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của hệ thống logistics thành phố.

Thứ hai, luận án nghiên cứu kinh nghiệm phát triển hệ thống logistics ơ một số thành

phố lớn trên thế giới như Singapore, Hồng Kông, Tokyo để rút ra những bài học hữu ích nhằm phát triển hệ thống logistics thành phố ơ TP. Hà Nội trong thời gian tới.

Thứ ba, luận án phân tích và đánh giá đầy đủ, toàn diện thực trạng phát triển hệ thống

logistics trên địa bàn TP. Hà Nội giai đoạn từ 2008 đến nay. Những phân tích và đánh giá của luận án cho thấy logistics thành phố mặc dù có rất nhiều tiềm năng để phát triển nhưng hệ thống logistics thành phố trên địa bàn TP. Hà Nội vẫn còn rất hạn chế nên chưa phát huy được vai trò đối với sự phát triển của nền kinh tế thành phố hiện nay.

Thứ tư, trên cơ sơ phân tích các nhóm nhân tố tác động đến sự phát triển của hệ thống

logistics, trên cơ sơ phân tích triển vọng phát triển kinh tế xã hội của TP. Hà Nội trong thời gian tới cũng như là căn cứ vào các mục tiêu, quan điểm và định hướng phát triển hệ thống logistics thành phố của TP. Hà Nội trong thời gian tới, luận án đề xuất các nhóm giải pháp nhằm phát triển hệ thống logistics thành phố trên địa bàn Hà Nội hiện nay theo hướng thúc đẩy phát triển kinh tế ổn định và lâu dài của thành phố.

1. Đặng Thị Thúy Hồng (2014), "Một số giải pháp phát triển hệ thống logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội", Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 13, trang 45-47.

2. Đặng Thị Thúy Hồng (2014), "Thực trạng và giải pháp phát triển hệ thống logistics trên địa bàn thành phố Hà Nội", Tạp chí Nghiên cứu thương mại, số 9, trang 20-24.

3. Đặng Thị Thúy Hồng (2013), "Xây dựng và phát triển bền vững hệ thống logistics quốc gia", Sách chuyên khảo: Xây dựng và phát triển hệ thống Logistics theo hướng bền vững ơ nước ta, NXB Lao động - Xã Hội, trang 27 - 64.

4. Đặng Thị Thúy Hồng (2013), "Giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng Logistics của Thành phố Hà Nội", Kỷ yếu Hội thảo quốc tế - Nhiệm vụ hợp tác quốc tế song phương, NXB Lao động - Xã hội, trang 188 - 209.

5. Đặng Thị Thúy Hồng (2013), "Tổng quan về Logistics và hệ thống Logistics", Sách chuyên khảo "Một số vấn đề về phát triển bền vững hệ thống logistics ơ nước ta trong hội nhập kinh tế quốc tế", NXB Lao động - Xã hội, trang 9 - 29.

6. Đặng Thị Thúy Hồng (2013), "Phân loại và vai trò của hoạt động Logistics", Chương 1 giáo trình "Hoạt động Logistics và thương mại doanh nghiệp", NXB Lao động - Xã hội, trang 25 - 36.

7. Đặng Thị Thúy Hồng (2013), "Thực trạng phát triển hệ thống Logistics trong phân phối lưu thông hàng hóa của Việt Nam", Chuyên đề số 15 thuộc Nhiệm vụ Hợp tác quốc tế song phương về KH&CN: "Xây dựng và phát triển hệ thống Logistics theo hướng bền vững - Kinh nghiệm của Đức và bài học đối với Việt Nam", số 6/HĐ-HTQTSP, ngày 05/01/2013.

8. Đặng Thị Thúy Hồng (2013), "Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng Logistics ở Việt Nam trong hội nhập quốc tê và tác động của hệ thống Logistics đên hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp", Chuyên đề số 31 thuộc Nhiệm vụ Hợp tác quốc tế song phương về KH&CN: "Xây dựng và phát triển hệ thống Logistics theo hướng bền vững - Kinh nghiệm của Đức và bài học đối với Việt Nam", số 6/HĐ- HTQTSP, ngày 05/01/2013.

9. Đặng Thị Thúy Hồng (2012), "Phát triển dịch vụ logistics và hệ thống chỉ tiêu đánh giá phát triển", Sách chuyên khảo "Dịch vụ Logistics ơ Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế", NXB Chính trị Quốc gia, trang 47 - 85.

10. Đặng Thị Thúy Hồng (2010), "Yêu cầu, khả năng và phương hướng phát triển dịch vụ Logistics Việt Nam đên năm 2020", Đề tài nhánh số 7 (số 07/QĐ-ĐT ngày 12/04/2010 thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước "Phát triển dịch vụ Logistics ơ nước ta trong hội nhập kinh tế quốc tế", mã số ĐTĐL 2010T/33

Một phần của tài liệu Phát triển hệ thống logistics trên địa bàn thành phố hà nội (tt) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w