Thuật toán nhúng Watermark trên nhiều kênh

Một phần của tài liệu tìm hiểu về kỹ thuật watermarking trong truyền thông đa phương tiện (Trang 29 - 30)

Tác giả Alessandro Piva thuộc Khoa Công Nghệ Điện Tử Đại Học Fizenze, Italy

Watermark Chuỗi các giá trị giả ngẫu nhiên

Phân tích Ảnh đƣợc phân tích thành các băng R, G, B tƣơng ứng với các kênh màu. Sử

dụng biến đổi FF-DCT cho mỗi băng R, G, B.

Lựa chọn

hệ số

Các hệ số đƣợc sắp lại theo đƣờng zig-zag cho mỗi kênh, và đƣợc chọn từ vị trí (k+1) tới vị trí (k+n). Số vị trí tƣơng ứng với số giá trị Watermark.

Nhúng

Ứng với 3 băng R, G, B có 3 vector chứa các hệ số DCT là Vr, Vg, Vb. Các vector này sau đó đƣợc nhúng vector Watermark X = {x1, x2, …, xn} theo các qui luật sau:

Trong đó i=1..n, và αr, αg, αb xác định cƣờng độ năng lƣợng nhúng trong mỗi kênh.

Mô hình Watermarking trên ảnh màu của Piva

Theo tính toán của tác giả, thì giữa các hệ số cƣờng độ nhúng phải thỏa ràng buộc:

Ví dụ, nếu lấy αr,g,b = 0.3 thì αr = 0.042, αg = 0.022, αb = 0.231

Trích Quá trình trích đƣợc tiến hành theo qui trình ngƣợc lại. Đầu tiên ảnh đƣợc phân

tích thành các băng R’, G’ , B’ sau đó đem áp dụng FF- DCT lên mỗi băng. Các hệ số của các băng này đƣợc sắp lại theo đƣờng zig-zag, sau đó chọn các

30

hệ số từ (k+1) đến (k+n) để phát ra các vector Vr', Vg', Vb' và tiến hành tính toán theo công thức ngƣợc lại khi nhúng để lấy lại các thông tin của Watermark.

Nhận xét

Mô hình này là một mô hình tốt cho kỹ thuật Watermarking dựa trên DCT. Nó khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của việc nhúng trên miền DCT là thƣờng gây hại cho HVS, Watermark có thể vô hình nếu chọn đƣợc các hệ số α thích hợp. Tác giả cũng đề nghị cách tính tổng hệ số tƣơng quan giữa các băng và so sánh tổng này với ngƣỡng toàn cục T để khẳng định có Watermark hay không thay vì tính tƣơng quan riêng cho từng băng.

Ảnh Boat gốc và ảnh sau khi đƣợc nhúng Watermark với α = 0.2, k = nhúng = 16000, và mặt nạ đƣợc xây dựng bằng cách tính phƣơng sai cục bộ một cửa sổ

9x9

CHƢƠNG 4. ĐỘ AN TOÀN, TẤN CÔNG WATERMARK

Trong khi có những nghiên cứu về làm sao có thể tạo ra các Watermark có độ an toàn cao thì cũng có những nghiên cứu tập trung về cách tấn công các mô hình Watermarking. Tấn công watemark lại là một phần không thể bỏ quên khi sáng tạo ra một mô hình Watermarking mới vì nó góp phần phân tích các điểm sơ hở, chƣa thỏa đáng của một thuật toán để đề xuất một cách tiếp cận cao hơn.

Một phần của tài liệu tìm hiểu về kỹ thuật watermarking trong truyền thông đa phương tiện (Trang 29 - 30)