Phân tích cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu (SWOT )

Một phần của tài liệu Hiện trạng, tiềm năng và các giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững nguồn lợi nghêu (meretrix lyrata sowerby, 1851) huyện bình đại, tỉnh bến tre (Trang 76 - 107)

Hiện nay, nghề nuơi nghêu phát triển khá nhanh do cĩ nhiều thuận lợi về điều kiện đất đai màu mỡ, thị trường tiêu thụ mở rộng, giá cả đang tăng cao… Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cũng cịn tồn tại nhiều khĩ khăn trong quá trình phát triển. Các vấn đề này sẽ được làm rõ trong phân tích SWOT dưới đây, trên cơ sở đĩ đưa ra các giải pháp, đề xuất đúng hướng cho sự phát triển của nghề nuơi nghêu ở khu vực ven biển Bình Đại nĩi riêng và tỉnh Bến Tre nĩi chung.

3.5.1-Điểm mạnh (S-Strength)

S.1-Khu vực ven biển Bình Đại nĩi riêng và Bến Tre nĩi chung cĩ điều kiện mơi trường, thời tiết khí hậu khá thuận lợi, đất bãi bồi tiềm năng cịn rộng lớn và đang nuơi ở mức độ quảng canh cải tiến do đĩ cĩ thể đẩy mạnh nghề nuơi nghêu theo việc mở rộng diện tích nuơi cũng như tăng mức độ thâm canh.

S.2-Nguồn vốn cho đầu tư phát triển sản xuất đã được tích lũy nhiều năm trong các Hợp tác xã và chưa kểđến các doanh nghiệp trong, ngồi tỉnh sẳn sàng đầu tư cho việc nuơi nghêu nếu được giao đất sản xuất .

S.3-Cĩ nguồn lợi nghêu bố mẹ, nghêu giống cấp I tự nhiên phong phú cĩ thể đáp ứng đủ giống khi diện tích nuơi tăng lên trong những năm tới.

S.4-Nguồn lao động phổ thơng dồi dào, cần cù và đã cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc bảo vệ và khai thác nguồn lợi nghêu giống và thương phẩm.

S.5-Chi phí đầu tư thấp, nhân cơng rẻ và khơng phải sử dụng thức ăn, thuốc, hĩa chất như các lồi nuơi xuất khẩu khác đặc biệt là đã được Hội đồng biển Quốc tế cấp giấy chứng nhân thương hiệu MSC cho nghêu Bến Tre.

S.6-Số lượng nhà máy chế biến nghêu trên cả nước gia tăng, cơng nghệ ngày càng cao và đặc biệt là cĩ một nhà máy trong tỉnh đã được cấp chứng nhận MSC.

3.5.2-Cơ hội (O-Opportunity)

O.1-Nhà nước đã cĩ những chủ trương trong chiến lược phát triển nghề nuơi biển, trong đĩ con nghêu là một trong 4 đối tượng nuơi chủ lực. Những cơ chế chính sách ưu đãi về vốn để hỗ trợ phát triển sản xuất nĩi chung, trên lĩnh vực nuơi trồng thủy sản nĩi riêng đang được chú trọng.

O.2-Cơng nghệ sản xuất nghêu giống và ương nghêu cấp I đã thành cơng ở một số viện, trường, địa phương; nguồn nghêu bố mẹ dồi giàu và cĩ khả năng thành thục tốt ở hầu hết các bãi nuơi trong khu vực. Đây là cơ hội để tỉnh thực hiện các đề tài nhận chuyển giao cơng nghệ sản xuất giống nhằm cung cấp nguồn nghêu giống giúp ổn định sản xuất, khơng phải phụ thuộc quá nhiều vào giống tự nhiên và giảm áp lực lên khai thác nguồn lợi nghêu giống tự nhiên.

O.3-Giá nghêu thương phẩm tăng cao và ổn định sau khi nghêu Bến Tre đã được Hội đồng biển Quốc tế cấp giấy chứng nhận thương hiệu MSC là điều kiện tốt cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu.

O.4-Nhận thức của cộng đồng cư dân vùng ven biển ngày càng được nâng lên. Người dân cĩ ý thức hơn trong việc khai thác, quản lý và bảo vệ nguồn lợi nghêu giống.

3.5.3-Điểm yếu (W-Weakness)

W.1-Cĩ quy hoạch cho nuơi nghêu nhưng chưa quy hoạch chi tiết và cụ thể cho từng bãi nuơi nhất là khu bảo tồn nguồn nghêu bố mẹ, bãi ương dưỡng giống và những biện pháp kỹ thuật áp dụng riêng cho từng bãi.

W.2-Khơng như nuơi trong thủy vực nội địa, nuơi ven biển phụ thuộc hoàn tồn vào tự nhiên nên rất khĩ phịng tránh các rủi ro từ tự nhiên.

W.3-Qui trình sản xuất và ương nghêu giống thành cơng và đạt hiệu quả ở các địa phương khác nhưng việc phát triển nhân rộng mơ hình cịn chậm.

W.4-Giao thơng đường bộ ở các vùng nuơi nghêu cịn hạn chế gây khĩ khăn cho việc kêu gọi nhân cơng thu hoạch, vận chuyển và phối hợp bảo vệ.

W.5-Thời gian nuơi nghêu khá dài và phụ thuộc nhiều vào nguồn lợi giống tự nhiên nên chưa chủ động được đủ nguồn giống để thả nuơi hết diện tích tiềm năng, năng suất nuơi cịn thấp, nhiều vùng cĩ khả năng nuơi tốt nhưng chưa được quan tâm.

W.6-Cơng tác tổ chức quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi nghêu giống, kể cả nghêu bố mẹ cịn nhiều yếu kém.

W.7-Trình độ quản lý của các Ban chủ nhiệm Hợp tác xã cịn hạn chế. Người dân chưa tin tưởng vào vai trị của Ban quản trị, Ban chủ nhiệm hợp tác xã hiện tại. Bằng chứng là ở Hợp tác xã Rạng Đơng gần một năm chuẩn bị Đại hội xã viên nhiệm kỳ mới nhưng đến nay vẫn chưa thể tiến hành được, do khơng thể thống nhất về phương án nhân sự.

W.8-Tồn tỉnh Bến Tre hiện chưa được đầu tư trạm quan trắc đủ sức theo dõi và dự báo các chỉ tiêu quan trọng. Cơng tác này hiện nay chỉ do Trung tâm Khuyến

nơng- Khuyến ngư tỉnh đảm trách nhưng chỉ phân tích được một vài chỉ tiêu mơi trường nước đơn giản phục vụ cho nuơi tơm, khơng đáp ứng các yêu cầu dự báo cho việc phát triển nuơi các đối tượng động vật thân mềm ven biển.

W.9-Việc khơng cho các tổ chức cá nhân ngoài vùng tham gia gĩp vốn sản xuất cũng là một trở ngại trong việc huy động vốn để mở rộng sản xuất. Điều này giải thích tại sao diện tích nuơi nghêu tồn tỉnh nĩi chung và Bình Đại nĩi riêng qua nhiều năm vẫn khơng phát triển hoặc phát triển chậm, trong khi diện tích tiềm năng cịn rất lớn.

W.10-Nhiều HTX trong tỉnh chia hết lợi nhuận trong từng vụ nuơi, chưa áp dụng luật HTX để trích lập quỹ phát triển sản xuất, nên khi gặp rủi ro thì bị trở ngại về vốn để tiếp tục sản xuất.

W.11-Trình độ, năng lực của cán bộ quản lý hợp tác xã cịn nhiều hạn chế nên dễ gây thất thốt, hoạtđộng sai luật và gây mất lịng tin trong nhân dân.

W.12-Sự phối hợp hoạt động của các ngành các cấp ở nhiều địa phương với các hợp tác xã chưa chặt chẽ, thiếu cơ chế kiểm tra, giám sát từđĩ dẫn đến các sai phạm trong quản lý.

W. 13-Trình độ văn hĩa của đại bộ phận xã viên cịn ở mức thấp phần nào ảnh hưởng đến nhận thức pháp luật và chậm tiếp thu các chủ trương chính sách.

3.5.4-Đe dọa/thách thức (T-Threat)

T.1-Thời tiết khí hậu ngày càng cĩ những diễn biến xấu khá phức tạp như: nắng nĩng kéo dài, mưa bão bất thường;đặc biệt dưới tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu, hiện tượng nước biển dâng, lũ lụt tràn về làm vùng ven biển sẽ chịu ảnh hưởng rất lớn đến nuơi thủy sản nĩi chung và nuơi nghêu nĩi riêng.

T.2-Sự biến động cơ học hằng năm ở các bãi nuơi rất lớn, nhất là vào mùa giĩ chướng cĩ hiện tượng bùn bồi lắng và nguồn nước ơ nhiễm do canh tác nơng nghiệp (phân, thuốc trừ sâu) từ các sơng đổ ra biển, sự cố tràn dầu thường xuyên xảy ra là một trong những thách thức lớn đối với nghề nuơi nghêu.

T.3-Giá nghêu thương phẩm tăng cao nên các cơ sở nuơi nghêu từ nơi khác cĩ nhu cầu khá lớn về giống, kéo theo giá giống tăng cao sẽ gĩp phần làm tăng nguy cơ cạn kiệt nguồn lợi của các bãi nghêu, khơng kịp tái tạo do khai thác quá mức.

T.4-Nuơi nghêu đang cĩ sức hấp dẫn lớn khơng chỉ trong vùng ven biển của Bình Đại, Bến Tre hay ởnước ta mà cả những nước khác trong khu vực, nguy cơ cạnh tranh về thị trường xuất khẩu trong tương lai là khơng tránh khỏi.

3.6-GIẢI PHÁP:

Để nghề nuơi nghêu của huyện Bình Đại nĩi riêng và tỉnh Bến Tre nĩi chung phát triển một cách bền vững nhằm nâng cao đời sống của cộng đồng dân cư ven biển, địi hỏi đội ngũ các nhà khoa học, Chính quyền địa phương các cấp và các ngành cĩ liên quan phải tập trung thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

3.6.1-Nhĩm giải pháp về kỹ thuật:

3.6.1.1-Qui hoạch vùng nuơi:

Đã cĩ nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về nghêu, trong đĩ khơng ít đề tài đề cập đến qui hoạch vùng nuơi và một số đề tài qui hoạch nuơi thủy sản như: Qui hoạch tổng thể nuơi thủy sản vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, Qui hoạch tổng thể nuơi thủy sản tỉnh Bến Tre, Qui hoạch chi tiết nuơi thủy sản huyện Bình Đại…Tuy nhiên, hầu hết các đề tài chưa khảo sát cụ thể, cơ sở khơng chắc chắn nên chỉ nêu chung chung, khơng cụ thể. Do đĩ địa phương khơng thể vận dụng kết quả đề tài để đưa vào quản lý hoặc phát triển sản xuất.

Chính vì vậy, để phát triển lâu dài, bền vững và khai thác hết tiềm năng vùng bãi bồi ven biển Bình Đại và cả tỉnh Bến Tre, địa phương cần sớm thực hiện việc khảo sát qui hoạch chi tiết khoanh vùng cụ thể từng khu vực phân bố nghêu bố mẹ, tập trung nghiên cứu ở các cửa sơng (Cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luơng và Cổ Chiên); khu vực thường xuyên xuất hiện nghêu giống (đặc biệt chú ý các khu vực HTX Đồng Tâm, Rạng Đơng, một số HTX huyện Thạnh Phú) và nghiên cứu khu vực dành cho nuơi nghêu thịt (chú ý tập trung mở rộng diện tích nuơi ở khu vực huyện Ba Tri và Bình Đại) để từ đĩ cĩ giải pháp về kỹ thuật, qui định về mùa vụ khai thác hợp lý con giống (tháng 1,2 và tháng 8,9 hàng năm); đồng thời cĩ kế hoạch mở rộng diện tích nuơi để phát triển sản xuất, tạo thêm thu nhập.

3.6.1.2-Quan trắc, cảnh báo mơi trường, bảo vệ chất lượng mơi trường nước:

Vùng ven biển VN nĩi chung, vùng ven biển Bình Đại nĩi riêng việc ơ nhiễm do sự cố dầu tràn thỉnh thoảng vẫn xảy ra gây tác động xấu đến nghề nuơi thủy sản ven biển và tác động của biến động khí hậu làm cho thời tiết ngày càng trở nên phức tạp, thiên tai diễn ra thường xuyên hơn. Vì vậy, nhằm giảm bớt thiệt hại cho ngư dân vùng ven biển phát triển nuơi trồng thủy sản nĩi chung và nuơi nghêu nĩi riêng, nhà nước cần thiết lập hệ thống quan trắc và cảnh báo mơi trường từ xa đủ mạnh để thơng báo kịp thời cho ngư dân cĩ thời gian chuẩn bịđối phĩ.

3.6.1.3-Con giống:

Với nhu cầu con giống như hiện nay, nhiều vùng nuơi đang gặp khĩ khăn rất lớn do thiếu con giống.Vì vậy, việc phát triển nuơi nghêu trong thời gian tới để khai thác hết tiềm năng diện tích vùng bãi triều ven biển của Bình Đại và tỉnh Bến Tre khơng thể chỉ trơng chờ vào nguồn giống tự nhiên mà cần phải quan tâm đến việc phát triển cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo.

-Tỉnh cần thiết phải thành lập trại sản xuất nghêu giống trung tâm để tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ sản xuất giống và nghiên cứu hoàn thiện qui trình sản xuất từ khâu nuơi vỗ nghêu bố mẹ, ương từ nghêu cấp I lên đến kích cỡ nghêu trung nhằm đáp ứng cho nhu cầu nuơi của địa phương và các vùng lân cận trong thời gian tới.

-Trên cơ sở thành cơng của các trại sản xuất giống trung tâm và các trại khác ở những địa phương lân cận, ngành Nơng nghiệp của tỉnh sẽ đẩy mạnh cơng tác tập huấn chuyển giao và nhân rộng các kết quả đã đạt được cho các địa phương ven biển của tỉnh cĩ tiềm năng phát triển nghề nuơi nghêu.

3.6.1.4-Phát triển nuơi đi đơi với bảo vệ mơi trường và kiểm sốt vệ sinh an toàn chất lượng sản phẩm:

-Nuơi nghêu rất ít làm ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái xung quanh; tuy nhiên, nghề nuơi nghêu lại rất dễ bị mơi trường tác động bất lợi. Vì vậy, cần thiết phải củng cố hoàn thiện hệ thống đánh giá chất lượng mơi trường nước vùng ven bờ để báo hiệu kịp thời tình hình sự cố mơi trường biển. Đồng thời xây dựng hoàn chỉnh hệ thống hạ tầng kỹ thuật bảo vệ mơi trường biển và ứng phĩ kịp thời với sự cố tràn dầu trên biển và các yếu tố bất lợi khác.

-Trong quá trình nuơi cần thiết phải định kỳ dọn dẹp vệ sinh bãi nuơi để thu gom các loại rác thải và vỏ nghêu chết …nhằm tạo khơng gian sạch cho nghêu sinh sống và phát triển, đây cũng là tiêu chí mà tiêu chuẩn MSC bắt buột phải thực hiện.

-Cần triển khai thực hiện tốt Quyết định số 131/2008/BNN-PTNT ngày 31/12/2007 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn “về việc Ban hành Quy chế Kiểm sốt vệ sinh an toàn trong thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ” cho tất cả các vùng nuơi nghêu, nhiệm vụ khơng phải chỉ của cơ quan quản lý nhà nước hay doanh nghiệp chế biến mà là trách nhiệm chung của cả cộng đồng.

-Tiếp tục thực hiện Nghị định số 79/2008/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2008 của Chính phủ quy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra và kiểm nghiệm về VSATTP;

3.6.1.5-Duy trì thương hiệu MSC nghêu Bến Tre:

Chương trình xây dựng tiêu chuẩn MSC cho con nghêu dựa trên cơ sở tổ chức đồng quản lý đã được hình thành tại các Hợp tác xã; vấn đề bảo tồn sản phẩm, bảo tồn đa dạng sinh học, kiểm sốt thu hoạch, các vấn đề xã hội đã được cộng đồng thực hiện dưới hình thức tự giác và thống nhất. Mơ hình này được đúc kết và nhân rộng ra cho tất cả các cộng đồng quản lý, khai thác, nuơi nghêu trong tỉnh Bến Tre và một số tỉnh lân cận nhằm đảm bảo phát triển bền vững và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của thị trường thơng qua đĩ được tổ chức MSC kiểm tra tái đánh giá, tiến tới xác lập thương hiệu.

3.6.1.6-Duy trì, phát triển thêm hệ thống rừng ngập mặn:

Bảo vệ và phát triển trồng mới rừng phịng hộ xung yếu đối với những bãi bùn, bãi cao, vùng ven sơng để giảm bớt sự xáo trộn đất đai và ơ nhiễm nguồn nước ven biển; làm nơi cư trú và phát triển cho ấu trùng các lồi thủy sản nhằm đẩy nhanh tốc độ tái tạo nguồn lợi.

Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững 7.833 ha đất được quy hoạch cho lâm nghiệp trên cả tỉnh Bến Tre; nâng tỷ lệ đất cĩ rừng từ 49% vào năm 2009 lên 49,6% vào năm 2010; 56,2% vào năm 2015; 62,6% vào năm 2020. Đảm bảo cho lâm nghiệp đĩng gĩp ngày càng tăng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp các dịch vụ mơi trường, xĩa đĩi giảm nghèo, nâng cao mức sống cho người dân lâm nghiệp đồng thời cũng gĩp phần giữ vững an ninh quốc phịng vùng ven biển.

3.6.1.7-Các giải pháp kỹ thuật khác:

-Tình trạng nghêu chết hàng năm vào thời điểm nắng nĩng từ tháng 2 đến tháng 4 và thời điểm mưa nhiều từ tháng 9 đến tháng 10 vẫn thường xuyên xảy ra và cĩ chiều hướng ngày càng tăng, gây thiệt hại khơng nhỏ đến nghề nuơi nghêu của Bình Đại nĩi riêng và Bến Tre nĩi chung. Nguyên nhân chính đến thời điểm hiện nay vẫn chưa được xác định rõ ràng, chưa cĩ cơ sở khoa học để khẳng định chắc chắn; cũng như chưa cĩ biện pháp khắc phục hiệu quả tình trạng này. Chính vì vậy, nhằm hạn chế mức độ thiệt hại cho nghề nuơi nghêu, thời gian tới cần thiết phải cĩ những đề tài nghiên cứu chuyên sâu từng vấn đề nhằm gĩp phần phát triển nghề nuơi nghêu một cách bền vững.

-Các bãi nghêu Bình Đại nĩi chung, nhất là những bãi gần khu vực cửa sơng cĩ thời điểm gần như ngọt hồn tồn, xác định thời điểm trước thời kỳ mưa lũ đổ về các Ban quản lý vùng nuơi nghêu nên lên kế hoạch phù hợp trong khâu kỹ thuật ương nuơi và quản lý, ví dụ cho thu hoạch sớm, san thưa mật độ, hoặc ngưng thả nuơi trong

những thời điểm bất lợi nĩi trên. Ban Chủ nhiệm HTX nghêu cần chủ động di dời nghêu giống đến nơi phù hợp để tránh nguồn nước ngọt đổ về làm sốc và chết nghêu

Một phần của tài liệu Hiện trạng, tiềm năng và các giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững nguồn lợi nghêu (meretrix lyrata sowerby, 1851) huyện bình đại, tỉnh bến tre (Trang 76 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)