5. Cấu trúc của đề tài
3.3. Nội dung thực nghiệm
- Dạy thực nghiệm ở lớp: 12A 1 - Dạy đối chứng ở lớp: 12A 2
3.4. Đối tƣợng thực nghiệm
- Chọn lớp 12A làm lớp thực nghiệm và lớp 1 12A làm lớp đối chứng 2 của trường THPT Đông Thụy Anh - Thái Thụy - Thái Bình.
3.5. Tổ chức thực nghiệm
- Thời gian tiến hành: 25/04/2014 - 27/04/2014.
- Trước khi tiến hành thực nghiệm, tôi đã tiến hành tìm hiểu một số đặc điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng được thể hiện như sau:
Lớp Sĩ số
Giới tính Học lực
nam Nữ Giỏi khá Trung bình Yếu
1
12A 33 18 15 5 27 1 0
2
12A 35 20 15 6 27 2 0
Nhận xét: Qua bảng điều tra, nhận thấy trình độ của hai lớp là tương đương nhau.
3.6. Kết quả thực nghiệm
Sau khi tiến hành thực nghiệm, tôi có kiểm tra chất lượng học của học sinh để đánh giá kết quả của hai lớp cho ở bảng sau:
+) Kết quả kiểm tra Điểm Lớp 12A 1 Lớp 12A 2 Tần số Tần suất Tần số Tần suất 0 0 0% 0 0% 1 0 0% 0 0% 2 0 0% 0 0% 3 0 0% 0 0% 4 0 0% 2 2,9% 5 1 3,3% 4 11,4% 6 4 12,1% 10 28,6% 7 6 18,2% 8 22,9% 8 8 24,2% 5 14,3% 9 9 27,3% 6 17,1% 10 5 15,2% 2 2,9%
+) Phân tích kết quả thực nghiệm:
Tỉ lệ học sinh đạt kết quả ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Điều này thể hiện ở tần số điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng: Lớp 12A có 28 điểm, lớp 1 12A có 21 điểm. 2
3.7. Kết quả rút ra từ thực nghiệm
Sau khi làm thực nghiệm ở lớp 12A tôi nhận thấy kết quả của lớp 1 12A 1 cao hơn lớp 12A . Số học sinh được điểm cao tăng và số học sinh bị điểm thấp 2 giảm. Các em làm bài chắc chắn hơn lớp đối chứng.
Như vậy, việc dạy học theo cấu trúc “Rèn luyện một số kỹ năng giải hệ phương trình cho học sinh THPT” đã đem lại một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, để nó trở thành phương pháp dạy học hiệu quả cần phải có thời gian, có sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Đặc biệt giáo viên cần chuẩn bị kỹ bài soạn, các hoạt động học tập trước khi tới lớp.
KẾT LUẬN
Sau thời gian nghiên cứu khóa luận: “Rèn luyện một số kỹ năng giải hệ
phƣơng trình cho học sinh THPT”, đã đạt được một số kết quả như sau:
- Đã nghiên cứu được một số vấn đề lí luận có liên quan đến khóa luận như: Phương pháp, kỹ năng, phương pháp giải hệ phương trình…
- Đã tiến hành tìm hiểu thực trạng việc rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình ở một số trường THPT.
- Đã đề xuất được cấu trúc việc rèn luyện kỹ năng, khai thác những bài tập nhằm rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình thông qua ba mức độ: Biết làm; thành thạo; mềm dẻo, linh hoạt, sáng tạo với 30 ví dụ minh họa.
- Khóa luận cũng đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT Đông Thụy Anh - Thái Thụy - Thái Bình.
Hy vọng khóa luận là tài liệu tham khảo cho các em học sinh THPT và các bạn sinh viên ngành ĐHSP toán.
Tuy nhiên, do trình độ bản thân còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo cũng như những đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên trong khoa để nội dung khóa luận thêm đầy đủ và hoàn thiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Hồng Đức, Lê Hữu Trí (2003), Phương pháp giải toán mũ - lôgarit.
2. Nguyễn Vũ Lương, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Ngọc thắng (2007), Hệ phương trình và phương trình chứa căn thức. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
3. Nguyễn Vũ Thanh (2001), 343 bài toán nâng cao - Đại số 10. NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí minh.
4. Trần Phương – Lê Hồng Đức (2004), Tuyển tập các chuyên đề luyện thi đại học môn toán Đại số sơ cấp. NXB Hà Nội.
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Đại số 10 nâng cao. NXB Giáo dục, Hà nội. 6. Bộ giáo dục và đào tạo (2011), Tạp chí Toán học tuổi trẻ. NXB Giáo dục,
Hà nội.
7. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn toán. NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.
8. Nguyễn Vũ Lương, Phạm Văn Hùng, Nguyễn Ngọc thắng (2007), Các bài giảng về bất đẳng thức Bunhia - copski. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. 9. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Đại số 10 nâng cao - Sách bài tập. NXB
Giáo dục, Hà Nội.