1: Tìm hiểu ví dụ .
*Câu.1:
- Vấn đợc đem ra bàn bạc là “ luân lí xã hội” . Biết đợc nhờ câu : “ Xã hội luân lí thật trong nớc ta tuyệt nhiên ko ai biết đến” .
* Câu 2 ;
- Mục đích : đề cao t tởng tiến bộ , vạch trần thực trạng đen tối của xã hội , kêu gọi mọi ngời hớng tới tơng lai . - Phần thân bài thể hiện rõ nhất .
* Câu 3:
- Khác với Châu Âu , dân Việt Nam ko có luân lí XH .
- Nguyên nhân của tình trạng trên là do sự suy đồi từ vua đến quan , từ quan đến học trò và các viên chức lớn nhỏ .
- Muốn VN tự do độc lập , trớc hết dân VN cần có đoàn thể , cần truyền bá t tởng tiến bộ …
* Câu 4:
- Các luận cứ : Nguyên nhân của thực trạng đen tối của luân lí XH ở VN: + Vua quan phản động , thối nát , thi
tác giả ?
H: Trình bầy các luận điểm , luận cứ bằng lời văn của mình ?
HS tự hoàn thiện .
GV chỉ định một HS đọc chậm rõ ghi nhớ trong SGK .
GV: Hớng dẫn HS giải các bài tập theo yêu cầu trong SGK .
hành chính sách ngu dân .
+ Xu thế mua quan bán tớc , ăn trên ngồi trốc đã thành bệnh dịch XH . + Dân chúng u mê trì trệ . * Câu 5: - Tóm tắt : Nớc ta có luân lí ko ? Câu trả lời là không ! Ơ một nớc mà vua thì dùng chính sách ngu dân để duy trì sự thống trị của mình , quan thì tìm mọi cách nịnh trên nạt dới để vơ vét cho cái túi tham ko đáy của mình thì làm gì có luân lí ! Hơn nữa dân thì cơ hàn , chỉ loay hoay với miếng cơm manh áo đã đủ mẹt nhoài , còn đâu thời gian học hành để mở mang hiểu biết . Vì ko hiểu biết nên ko tổ chức đợc các đoàn thể để giúp đỡ lẫn nhau , mà ngợc lại còn dửng dng vô cảm trớc nỗi thống khổ của nhau . trong hoàn cảnh dân trí tối tăm nh vậy thì làm sao có thể tiếp thu đợc những t tởng tiến bộ của thời đại ?
Muốn VN có luân lí thì trớc hết phảI biết đoàn kết trong một tổ chức đoàn thể nhất định . * Câu 6: 2: Ghi nhớ . ( SGK T. 118 ) III: Luyện tập . * Bài 1:
- Chủ đề của văn bản a là ; sự đa dạng mà thống nhất của In- đô- nê – xi – a .
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 2 trong SGK và trả lời các câu hỏi bên dới .
– nhà nghiên cứu phê bình văn học .
* Bài tập 2:
a: - Vấn đề nghị luận : sự lãng phí n- ớc sạch .
- Mục đích nghị luận nhắc nhở mọi ngời ý thức tiét kiệm bảo vệ nguồn n- ớc quý giá
b: Các luận điểm :
- Nớc là tài sản thờng bị huỷ hoại , lãng phí nhiều nhất .
- Dân số tăng , nguồn nớc cung cấp sẽ ko đáp ứng đợc yêu cầu .
- Một số quốc gia hiện đang thiếu nớc , có sự tranh chấp về nguồn nớc , tình trạng ô nhiễm môI trờng ngày càng trầm trọng .
c: Tóm tắt văn bản :
Nớc ngọt là thứ tài sản thiên nhiên ban tặng mà ko phải quốc gia nào cũng có . Với tốc độ gia tăng dân số và phát triển công nghiệp nh hiện nay thì nguồn nớc ngày càng trở nên cạn kiệt và bị ô nhiễm nặng nề . hày tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc quý giá cho cả hôm nay và mai sau .
4: Củng cố : Hệ thống lại những kiến thức cơ bản . 5: Dặn dò : - Học bài cũ
_ Soạn bài mới : Ôn tập Tiếng Việt.
Ngày soạn : Ngày giảng:
Tiết. 118
Ôn tập Tiếng Việt .
I: Mục tiêu bài học. Giúp HS.
- Củng cố và hệ thống hoá những kiến thức về Tiếng Việt đã đợc học trong năm , nâng cao hiểu biết về TV.
- Thông qua bài tập thực hành , rền luyệ kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và kĩ năng lĩnh hội các hiện tợng ngôn ngữ đã đề cập ở các bài học trong năm .
II: Phơng tiện thực hiện .
Giáo án , SGK, SGV, bảng phụ . III: Cách thức tiến hành .
GV hớng dẫn HS lần lợt trả lời các câu hỏi và giảI các bài tập . IV: Tiến trình tổ chức bài học .
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ. (ko) 3. Bài mới.
HĐ của GV và HS ND GV yêu cầu HS tìm hiểu mục 1 trong
SGK và trả lời câu hỏi .
H: Vì sao ngôn ngữ là sản phẩm chung của XH , còn lời nói là sản phẩm của cá nhân ?
* Câu 1:
- Ngôn ngữ là sản phẩm chung của XH vì :
+ Trong ngôn ngữ có những yếu tố chung cho mọi cá nhân trong XH ( âm , tiếng , từ , cụm từ cố định )…
+ Trong ngôn ngữ có những quy tắc và phơng thức chung cho mọi cá nhân .
+ Ngôn ngữ dùng làm phơng tiện giao tiếp chung của một cộng đồng XH. - Lời nói là sản phẩm riêng của cá nhân vì :
+ Khi giao tiếp cá nhân phải huy động ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói . + Có nhiều cáI riêng của cá nhân : giọng nói , vốn từ vựng , sự sáng toạ nghĩa từ , sáng tạo kết hợp từ , sáng tạo khi sử dụng ngôn ngữ chung. + Cá nhân có thể tạo ra yếu tố mới
GV : Yêu cầu HS đọc bài tập 2 trong SGK và làm bài tập theo yêu cầu .
HS: thảo luận theo nhóm nhỏ . trả lời trớc lớp .
H: Đánh dấu vào lời giải thích đúng khái niệm ngữ cảnh ?
HS nhớ lại khái niệm ngữ cảnh trong bài Ngữ cảnh .
theo quy tắc , phơng thức chung góp phần làm cho ngôn ngữ phát triển . * Bài 2:
- Ngôn ngữ chung:
+ Các từ trong bài thơ đều thộc ngôn ngữ chung .
+ Các thành ngữ của ngôn ngữ
chung : một duyên hai nợ, năm nắng mời ma .
+ Các quy tắc kết hợp từ ngữ : ( Ví dụ kết hợp buôn bán ở mom sông = động từ + quan hệ từ + danh từ chỉ vị trí ). + Các quy tắc cấu tạo câu : câu tờng thuật tỉnh lợc chủ ngữ ( sáu câu thơ đầu ) và các kiểu câu cảm thán ( lời chửi ) ở câu thơ cuối .
- Lời nói cá nhân :
+ Lựa chọn từ ngữ : Ví dụ : chọn “quanh năm” mà ko phải là suốt năm , cả năm ; “ nuôi đủ” mà ko phải là … nuôi cả , nuôi đợc …
+ Xắp sếp từ ngữ : ví dụ : “ lặn lội thân cò” chứ ko phải là thân cò lặn lội .
* Câu 3.
- Ô thứ hai là đúng .
*Câu 4:
- Bài “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyenx Đình Chiểu đợc sáng tác trong bối cảnh trận tập kích đồn quân Pháp ở Cần Giuộc đêm 14-12- 1861. Trong trận đó có nhiều nghĩa sĩ hi
GV : Yêu cầu HS tìm hiểu bài tập 4 trong SGK và làm bài tập theo yêu cầu của đề bài .
GV: yêu cầu HS tìm hiểu và làm bài tập 5 trong SGK .
HS : hoạt động theo nhóm nhỏ , trình bày trớc lớp .
GV: Nhận xét , chuẩn kiến thức . ( dùng bảng phụ )
GV: yêu cầu HS tìm hiểu và làm bài tập 6 trong SGK .
sinh . Các nghĩa sĩ giết đợc tên quan hai Pháp và một số lính thuộc địa của chúng , làm chủ đồn hai ngày rồi bị phản công và thất bại .
- Những chi tiết do sự chi phối của ngữ cảnh :
+ ( ..) G… ơm đeo dùng bằng lỡi dao phay , cũng chém rớt đầu tên quan hai nọ .
+ Kẻ đâm ngang , ngời chém ngợc , làm cho mã ……..súng nổ .
+ Đoái sông Cần Giuộc , cỏ cây mấy dặm sầu ……..luỵ nhỏ .
*Câu 5:
Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái - ứng với sự việc mà câu đề cập đến . - Sự việc có thể là hành động , trạng thái, quá trình , t thế, sự tồn tại , quan hệ … - Do các thành chủ ngữ vị ngữ , trạng ngữ , khởi ngữ , thành phần phụ khác của câu biểu hiện .
- Thể hiện sự nhìn nhận đánh giá , tháI độ của ngời nói đối với sự việc .
- Thể hiện thái độ , tình cảm của ngời nói với ngời nghe . - Có thể biểu hiện riêng nhờ các từ ngữ tình thái. *Câu 6:
- Trong lời bác Siêu ở câu thứ Hai có hai thành phần nghĩa :
+ Nghĩa sự việc do các thành phần chính biểu hiện “ họ ko phải đi gọi” + Nghĩa tình thái biểu hiện ở hai từ : Từ “đâu” thể hiện ý phần trên , bác bỏ
HS : đọc yêu cầu bài tập 7 trong SGK suy nghĩ và lên bảng làm .
GV kẻ bảng sẵn gọi HS điền nội dung vào bảng .
GV hớng dẫn HS nhớ lại kiến thức trong hai bài Phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận . sau đó ghi nội dung thích ứng vào bảng tổng hợp .
ý mong muốn của chị Tý rằng họ sẽ ở trong huyện ra . Từ : “dễ” thể hiện sự phỏng đoán cha chắc chắn về sự việc (tơng đơng với từ “có lẽ” )
* Câu 7: Đặc điểm loại hình của TV . Ví dụ minh hoạ . 1. Đơn vị ngữ pháp cơ sở là tiếng . Mỗi tiếng về ngữ âm là một âm tiết , còn về mặt sử dụng có thể là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ . 2. Từ ko biến đổi hình thái. 3. ý nghĩa ngữ pháp đợc biểu hiện nhờ trật tự từ và h từ - Trăng đã lên . ( ba âm tiết ,ba tiếng , ba từ đơn)
- Nó đánh tôi , nhng tôi không đánh nó .
- Quyển sách của tôi rất hay.
*Câu 8: Phong cách ngôn ngữ báo chí. 1.Tính thông tin thời sự. 2. Tính ngắn gọn . 3. Tính hấp dẫn lôi cuốn . Phong cách ngôn ngữ chính luận . 1. Tính công khai về lập trờng chính trị . 2. Tính chặt chẽ của hệ thống lập luận . 3. Tính hấp dẫn thuyết phục .
4: Củng cố : Hệ thống lại những kiến thức cơ bản . 5: Dặn dò : - Học bài cũ .