Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán

Một phần của tài liệu kế toán đầu tư chứng khoán (Trang 36 - 41)

khoán

• Các khoản đầu tư được phản ánh trên BCĐKT theo giá gốc. • Giá thị trường < giá gốc nguyên tắc thận trọng điều chỉnh

về giá thị trường thông qua lập dự phòng. • Đối tượng lập dự phòng:

– Các loại CK được tự do buôn bán trên thị trường.

– Các loại CK không được buôn bán tự do trên thị trường không được lập dự phòng.

• Thời điểm lập dự phòng: cuối năm tài chính.

• Trích lập riêng cho từng loại chứng khoán có biến động giảm giá.

Kế toán dphòng gim giá đầu tư chngkhoán khoán • Xác định mức lập dự phòng Mức dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán = Số lượng chứng khoán bị giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài chính

x Giá chứng khoán hạch toán trên sổ kế toán - Giá chứng khoán thực tế trên thị trường -Sử dụng giá HOSE hoặc HNX

-Công ty chưa niêm yết: giá bình quân tại ngày lập dự

phòng.

-Công ty chưa đăng ký giao dịch: giá giao dịch trung bình của 3 công ty chứng khoán.

Kế toán dphòng gim giá đầu tư chngkhoán khoán

• Xác định mức dự phòng:

– Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: các khoản vốn DN đang đầu tư vào các tổ chức kinh tế khác được thành lập theo quy định của pháp luật và các

khoản đầu tư dài hạn khác mà tổ chức đang bị lỗ.

Mức dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài = Vốn góp thực tế của - Vốn chủ sở hữu x Số vốn đầu tư của doanh nghiệp các khoản đầu tư tài chính = thực tế của các bên tại tổ chức kinh tế - sở hữu thực có x Tổng số vốn góp thực tếcủa các bên tại tổ chức kinh tế • Vốn góp thực tế của các bên tại tổ chức kinh tế: Mã số 411 và 412 của BCDDKT của năm trước năm lập dự phòng. • Vốn chủ sở hữu thực có: Mã số 410 của BCĐKT của năm trước năm dự phòng. • Căn cứ để lập dự phòng: vốn góp thực tế của các bên lớn hơn vốn chủ sở hữu thực có tại đơn vị.

Kế toán dphòng gim giá đầu tư chngkhoán khoán

• Ví dụ:

Công ty A là công ty cổ phần hoạt động trong lĩnh vực xây dựng có mức vốn điều lệ là 50 tỷ đồng, với cơ cấu 3 cổ đông góp vốn là: Công ty B nắm giữ 50% vốn điều lệ tương ứng 25 tỷ đồng; Công ty C nắm giữ 30% vốn điều lệ tương ứng 15 tỷ đồng, Công ty D nắm giữ 20% vốn điều lệ tương ứng 10 tỷ đồng. Các công ty đã đầu tư đủ vốn theo tỷ

lệ nắm giữ vốn điều lệ, vì vậy tổng vốn đầu tư của 3 Công ty B, C, D lệ nắm giữ vốn điều lệ, vì vậy tổng vốn đầu tư của 3 Công ty B, C, D tại Công ty A là 50 tỷ đồng.

Năm 2012, do suy thoái kinh tế nên kết quả hoạt động SXKD của công ty A bị lỗ 6 tỷ đồng, dẫn đến vốn chủ sở hữu (mã số 410 của Bảng cân

đối kế toán) của Công ty A còn lại 44 tỷ đồng

Công ty B,C,D phải lập dự phòng mức trích lập dự phòng của các công ty B,C, D????

Kế toán dphòng gim giá đầu tư chngkhoán khoán

• Kế toán dự phòng các khoản giảm giá đầu tư chứng khoán:

– Bước 1: Xác định số dự phòng cần lập năm nay của từng loại CK cần lập dự phòng (Bảng kê chi tiết dự phòng tổn thất đầu tư tài chính)

– Bước 2: So sánh mức dự phòng cần lập năm nay và mức dự phòng đã lập năm trước:

phòng đã lập năm trước:

• DP năm nay > DP năm trước trích thêm: Nợ TK 635/ Có TK 129,229.

• DP năm nay < DP năm trước hoàn nhập: Nợ TK 129, 229/ Có TK 635.

Một phần của tài liệu kế toán đầu tư chứng khoán (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)