Giải các phương trình Dạng 1: 2 3 3 2 2 2 3 2 2 1) ( 2) 3 5 (1 )(1 ) 2) ( 1) 2 2 1 3) ( 6) ( 2) ( 1) 4) ( 5) ( 2) ( 7)( 7) 12 23 x x x x x x x x x x x x x x x x x x Dạng 2: 2 12 8 16 30 1) 1 2) 3 1 1 3 1 3 5 1 2 8 8 3) 4) ( 3)( 2) 3 2 4 ( 2)( 4) x x x x x x x x x x x x x x x x
Dạng 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích 3 2 3 2 2 2 2 2 2 2 3 3 2 1)3 6 4 0 2) ( 1) 1 ( 1)( 2) 3) ( 1) (4 1) 4) ( 3 2) 6( 3 2) 5) (2 3) 10 15 0 6) 5 5 0 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
Dạng 4: Giải các phương trình trùng phương 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 4 2 1) 8 9 0 2) 1,16 0,16 0 3) 7 144 0 4) 36 13 1 0 1 1 1 5) 0 6) 3 (2 3) 2 0 3 2 6 x x y y z z t t x x x x
Dạng 5: Giải các phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1) (4 5) 6(4 5) 8 0 2) ( 3 1) 2( 3 1) 8 0 2 5 3)(2 2) 10 5 16 0 4) 3 0 ( 1) 1 x x x x x x x x x x x x x x II/ HÌNH NÓN
1/ Cho tam giác ABC vuông tại A , 0
60
B và BC = 2a. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh huyền BC. Hãy tính diện tích xung quanh và thể tích của hình tạo thành
2/ Một chiếc cốc dạng hình nón chứa đầy nước . Rót bớt đi một lượng nước , chiều cao lượng nước còn lại trong cốc bằng một nửa chiều cao ban đầu . Hỏi lượng nước đã rót ra bằng bao nước còn lại trong cốc bằng một nửa chiều cao ban đầu . Hỏi lượng nước đã rót ra bằng bao nhiêu phần lượng nước trong cốc lúc đầu?
3/ Một hình nón có đường sinh bằng 10cm, bán kính đáy bằng 7cm. Tính diện tích toàn phần của hình nón của hình nón
4/ Một hình nón có bán kính đường tròn đáy là ( )2 2
m
cm , chiều cao là 2l( cm). Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là m (cm) và chiều cao là 2l(cm). Người ta múc đầy nón vào hình nón và đổ vào hình trụ ( không chứa gì cả) thì độ cao của nước trong hình trụ là bao nhiêu?
BÀI SOẠN DẠY THÊM TỐN 9
THCS NGUYỄN TRÃI.CHÂU ĐỐC GV: LÊ LONG CHÂU GV: LÊ LONG CHÂU
2009-2010
TUẦN 32
NỘI DUNG:
Giải bài tốn bằng cách lập phương trình. Hình cầu.
BÀI TẬP:
I- ĐẠI SỐ:
Giải bài tốn bằng cách lập PT:
Bài 1: Tính chiều dài & chiều rộng của hình chữ nhật cĩ chu vi bằng 28cm & đường chéo bằng 10cm.
Bài 2: Một tam giác vuơng cĩ cạnh huyền đo được 10m; hai cạnh gĩc vuơng hơn kém nhau 2m. Tính độ dài các cạnh gĩc vuơng của tam giác.
Bài 3: Một hình chữ nhật cĩ chiều dài hơn chiều rộng là 7m & độ dài đường chéo là 17m. Tính chu vi & diện tích của hình chữ nhật.
Bài 4: Một khu vườn hình chữ nhật cĩ chiều dài hơn chiều rộng 10m, diện tích bằng 1200 2
m . Tính chu vi của khu vườn.
Bài 5: Phân tích số 270 ra hai thừa số mà tổng của chúng bằng 33.
Bài 6: Tìm hai số biết tổng là 17 & tổng các bình phương của chúng là 157. Bài 7: Một hình chữ nhật cĩ chiều rộng bằng 3
7chiều dài. Nếu giảm chiều dài & tăng chiều rộng 1m thì diện tích hình chữ nhật là 200 2
m . Tính chu vi hình chữ nhật lúc ban đầu.
Bài 8: Hai đội cơng nhân A & B cùng làm một cơng việc trong 3h36ph thì xong. Hỏi nếu làm một người thì mỗi đội phải mất bao lâu mới làm xong cơng việc trên. Biết rằng thời gian làm một mình của đội A ít hơn thời gian làm một mình của đội B là 3 giờ.
Bài 9: Một ca nơ xuơi dịng từ A đến B dài 120km rồi quay trở lại A thì mất 11 giờ. Tính vận tốc thực của ca nơ biết vận tốc của dịng nước là 2km/h.
Bài 10: Một người đi xe đạp & một người đi xe máy cùng khởi hành từ A đến B dài 57km. Người đi xe máy đến B, nghỉ lại 1
3h rồi quay trở lại A & gặp người đi xe đạp cách B 24km. Tính vận tốc mỗi người, biết vận tốc xe máy hơn vận tốc xe đạp là 36km/h.
Bài 11: Một xe vận tải đi một quảng đường dài 250km với một vận tốc dự định. Thực tế xe đi hết quãng đường với vận tốc tăng thêm 10km/h so với vận tốc dự định nên thời gian đi giảm được 40ph. Tính vận tốc dự định.
Bài 12: Một lớp học cĩ 40 học sinh được sắp xếp ngồi đều nhau trên ghế băng. Nếu ta bớt đi 2 ghế băng thì mỗi ghế phải xếp thêm 1 học sinh. Tính số ghế lúc ban đầu. Bài 13: Cho tam giác ABC vuơng tại A, cĩ diện tích bằng 24 2
cm & cĩ chu vi là 24cm. Tìm độ dài ba cạnh của tam giác.
Bài 14: Một thuyền máy chạy trên một khúc sơng dài 30km. Thời gian thuyền xuơi
dịng nhỏ hơn thời gian thuyền ngược dịng 1h30ph. Tính vận tốc thật của thuyền máy biết sức nước chảy mỗi giờ 5km.
II- HÌNH HỌC:
Bài 1: Diện tích bề mặt của mặt cầu (O) là 36 2
cm . Tính đường kính D của mặt cầu (O’) cĩ diện tích bề mắt gấp ba lần diện tích mặt cầu (O).
Bài 2: Một quả cầu (O) cĩ diện tích bề mặt là 2
64cm . Hỏi quả cầu (O) cĩ thể tích bằng bao nhiêu ?
Bài 3: Một giọt nước mưa (M) hình cầu, khi rơi xuống chạm đất thì vỡ thành 8 giọt mưa nhỏ (m) hình cầu bằng nhau.
Tính bán kính r của mỗi giọt mưa (m) theo bán kính R của giọt nước mưa (M). Bài 4: Một hình cầu cĩ thể tích 904,32 3
dm . Tính diện tích mặt cầu.
Bài 5: Cho nửa hình trịn đường kính 10cm quay một vịng quanh đường kính. Nêu rõ hình phát sinh & tính thể tích của hình.
Bài 6: Một hình cầu cĩ diện tích mặt cầu là 2826 2
cm . Tính thể tích hình cầu. Bài 7: Hình cầu cĩ diện tích mặt cầu là 314 2
cm thì cĩ bán kính là bao nhiêu ?
THCS NGUYỄN TRÃI.CHÂU ĐỐC
Tuần 33
GV: LÊ LONG CHÂU 2009-2010
* * Nội dung :
*Ơn tập chương IV Đại số *Hình trụ- hình nĩn- Hình cầu *
ĐẠI SỐ:
Dạng1:Tìm m để phương trình cĩ nghiệm số kép.Tính n/s kép
1Cho phương trình bậc hai, ẩn x,tham số m : mx2 +3m x -30=0 a) Giải phương trình khi m = 3
b)Tìm m để phương trình cĩ nghiệm số kép.Tính nghiệm số kép đĩ
2 Cho phương trình bậc hai,ẩn x,tham số m: x2 - 2(m+1)x + 4m =0 a)Chứng tỏ phương trình luơn cĩ nghiệm với mọi giá trị của m b)Tìm m để phương trình cĩ nghiệm số kép.Tính nghiệm số kép đĩ
Dạng 2)Tìm m để phương trình cĩ nghiệm x = a , tính nhiệm cịn lại 1 Cho phương trình bậc hai, ẩn x,tham số m : mx2 + 2 1 Cho phương trình bậc hai, ẩn x,tham số m : mx2 + 2
m x – 12m = 0 a) Giải phương trình khi m = 1
b)Tìm m để phương trình cĩ nghiệm x = 4 .Lúc đĩ tính nghiệm cịn lại
2 Cho phương trình bậc hai,ẩn x,tham số m: x2 - 2(m-3)x + 2
m - 6m = 0 a)Giải phương trình khi m = 3 ; m = 6 ; m= 5
b)Chứng tỏ phương trình luơn cĩ 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m c)Tìm m để phương trình cĩ nghiệm x = - 5.Lúc đĩ tính nghiệm cịn lại
Dạng 3)Khơng giải phương trình,tính giá trị hệ thức giữa hai nghiệm:
1Khơng giải phương trình : x2 - 7x +12 = 0.( x x1; 2 là hai nghiệm của pt, x1x2 ) Hãy tính: a) 2 2
1 2
x x b) x1 x2 c) 2 2
1 2
x x
Dạng4)Tìm m để ptr cĩ hai nghiệmx x1; 2 thỏa mãn hệ thức giữa hai nghiệm
1 Cho ptr x2 - 4x+m - 5 = 0.Tìm m để pt cĩ hai nghiệm x x1; 2thỏa mãn hệ thức x12 x22=12
2 Cho ptr x2 - 10x + m +12=0.Tìm m để pt cĩ hai nghiệmx x1; 2thỏa mãn điều kiện x1x2=4
3 Cho ptr x2 -4x+ 2m -1 = 0.Tìm m để pt cĩ hai nghiệm x x1; 2thỏa mãn hệ thức 2 2 1 2
x x =40
4 Cho ptr x2 - 8x + m +9=0.Tìm m để pt cĩ hai nghiệm x x1; 2thỏa hệ thức x1 3 x2
5 Cho ptr x2 -8x+m+5 =0.Tìm m để pt cĩ hai nghiệmx x1; 2thỏa mãn hệ thức 2x13x2 21 Dạng 5 :PARABOL
1 Cho hàm số y=f(x)=ax2 cĩ đồ thị ( P) qua điểm A (- 8; 32) a/Tìm hệ số a , rồi vẽ ( P)
b/ Tính f (- 6)
d/ Biết C ( -6 ; m) thuộc đồ thị,hãy tính m (hoặc: Tìm tung độ của điểm thuộc paralol cĩ hồnh độ -6)
e/Biết D (n ; 16) thuộc đồ thị,hãy tính n (hoặc: Tìm các điểm thuộc parabol cĩ tung độ 16) 2 a) Xác định hàm số y = ax2 ( P) ,biết đồ thị hàm số qua điểm ( -2 ; -4)
b)Tìm tọa độ giao điểm của (P) với (d): y = 2x - 3
3 Cho parabol cĩ phương trình y = ax2
a)Hãy xác định phương trình của (P),biết (P) qua B (-6; 9) b)Tìm tọa độ giao điểm của (P) với (d): y = - x - 1
HÌNH HỌC: *Hình trụ *:
*1)Một hình trụ cĩ đường kính đáy 4 cm, chiều cao 3cm Tính Sxq; Stp; V 2)Một hình trụ cĩ Sxq= 160cm2, và đường kính đáy là 20 cm.Tính thể tích 3) Một hình trụ cĩ Sxq= 120cm2, và chiều cao 6 cm.Tính thể tích 4) Một hình trụ cĩ thể tích 196cm3, và đường kính đáy 14 cm.Tính Sxq;Stp 5) Một hình trụ cĩ thể tích 12cm3, và chiều cao 3 cm.Tính Sxq;Stp 6) Một hình trụ cĩ Stp=360cm2, và bán kính đáy 10 cm.Tính thể tích 7) Một hình trụ cĩ chu vi đáy là 20cm2, và chiều cao 6 cm.Tính Sxq;Stp;V 8) Một hình trụ cĩ Stp=36cm2, chiều cao và bán kính đáy bằng nhau.Tính thể tích 9) Một hình trụ cĩ V=128cm3, chiều cao và đường đáy bằng nhau.Tính Sxq
10) Một hình trụ cĩ S(đáy)=9 cm2, chiều cao 4cm .Tính Sxq;Stp; V
11)Một hình chữ nhật cĩ kích thước 4cm và 8cm ; khi quay hình chữ nhật một vịng quanh cạnh 4cm.Tính Sxq;Stp;V hình khơng gian tạo thành
*Hình nĩn*:
1)Một hình nĩn cĩ bán kính đáy 6 cm và chiều cao 8cm .Tính Sxq; Stp; V
2) Một hình nĩn cĩ đường kính đáy 16 cm và đường sinh dài 17cm .Tính Sxq; Stp; V 3) Một hình nĩn cĩ Sxq= 72cm2, đường sinh dài 12 cm.Tính Stp; V
4) Một hình nĩn cĩSxq= 580cm2, bán kính đáy 20 cm .Tính V 5) Một hình nĩn cĩ thể tích 16cm3 ,bán kính đáy 4 cm .Tính chiều cao 6) Một hình nĩn cĩ thể tích 1500cm3 , chiều cao 20 cm cm .Tính Sxq
7) Một hình nĩn cĩ diện tích đáy 9cm2 , đường sinh 5 cm .Tính Sxq;V 8) Một hình nĩn cĩ diện tích đáy 16cm2 , đường cao 3 cm .TínhV; Sxq
9) Một hình nĩn cĩ chu vi đáy 14cm , đường sinh 3 cm .TínhV; Sxq
10) Một hình nĩn cĩ chu vi đáy 24cm , đường cao 5 cm .TínhV; Sxq
11)Một tam giác vuơng cĩ hai cạnh gĩc vuơng dài 12 cm và 16 cm.Khi quay một vịng quanh cạnh gĩc vuơng 16 cm.Tính Sxq;Stp;V hình khơng gian tạo thành
*Hình nĩn cụt:
1) Một hình nĩn cụt cĩ hai bán kính đáy 2 cm và 5cm, đường sinh 5cm.Tính h;Sxq;V
2) Một hình nĩn cụt cĩ hai bán kính đáy 4 cm và 13cm, đường sinh 15cm.Tính h;Sxq;V
4) Một hình nĩn cụt cĩ hai bán kính đáy 2 cm và 10cm, đường sinh 17cm.Tính h;Sxq;V 5) Một hình nĩn cụt cĩ hai bán kính đáy 8 cm và 20cm, đường cao 9cm.Tính Sxq;Sxq;V
6)Một hình thang vuơng cĩ hai đáy dài 6cm, 9cm, chiều cao 4 cm.Cho hình quay một vịng quanh cạnh vuơng gĩc.TínhSxq;Stp;V hình khơng gian tạo thành
*Hình cầu* :
1) Một hình cầu cĩ đường kính d =4 cm .Tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu 2) Một hình cầu cĩ S = 576 cm2 .Tính thể tích hình cầu
3) Một hình cầu cĩ V =972 cm3 .Tính diện tích mặt cầu
4)Một hình trịn cĩ chu vi 6cm quay một vịng quanh đường kính.Tính diện tích xung quanh và thể tích hình khơng gian tạo thành
5)Một hình trịn cĩ diện tích 16cm2 quay một vịng quanh đường kính.Tính diện tích xung quanh và thể tích hình khơng gian tạo thành