CHƯƠNG 3: KẾT VÀ QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ BA kết hợp với NAA
3.3. Thí nghiệm 3: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ NAA và BA đến khả
Mục đích của giai đoạn này là đẩy nhanh quá trình ra rễ và nâng cao chất lượng bộ rễ giúp cây lan phát triển tốt.
Các chồi lan có chiều cao khoảng 1 - 2 cm được tách ra khỏi cụm chồi và cấy vào mơi trường có bổ sung chất ĐHST là tổ hợp NAA kết hợp với BA để khảo sát khả năng tạo rễ. Sau 4 tuần ni cấy kết quả được trình bày trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. Kết quả ra rễ lan sau 4 tuần nuôi cấy
MT Nồng độ CĐHST Tỷ lệ (%) Số rễ/cây (M ± SE) Độ dài rễ (mm) (M ± SE) Số lá/cây (M ± SE) Chiều cao cây (cm) (M ± SE) NAA BA V1 0 0 0 0 0 3,14 ± 0,72c 2,45 ± 0,62c V2 0,1 0,1 58 1,4 ± 0,73b 3 ± 0,21c 4,3 ± 0,61b 3,1 ± 0,35bc V3 0,3 0,1 60 1,2 ± 0,2b 3,6 ± 0,68c 5,67 ± 0,65ab 3,2 ± 0,58b V4 0,5 0,1 67 1,5 ± 0,5b 3,9 ± 0,73a 5 ± 0,21ab 4 ± 0,33ab V5 0,7 0,1 80 1,88 ± 0,3ab 4 ± 0,58c 5 ± 0,53ab 3,3 ± 0,21b V6 0,9 0,1 89 3 ± 0,41a 5,1± 0,52b 6 ± 0,55a 4,12 ± 0,83a
Ghi chú: - (M ± SE): Trung bình mẫu ± sai số chuẩn
- Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự khác nhau có ý nghĩa thống kê của trung bình mẫu với p < 0,05 (Duncan’s test)
Biểu đồ 2. Ảnh hưởng của nồng độ NAA và BA đến sự phát triển của rễ lan
Kết quả tại bảng 3.3 và biểu đồ 2 cho thấy khi cố định nồng độ BA ở mức 0,1 mg/l, sự phát triển rễ của các môi trường chứa nồng độ NAA khác nhau là khác nhau.
Với môi trường đối chứng V1 - mơi trường khơng có bổ sung chất ĐHST NAA và BA chúng tơi ghi nhận khơng có sự hình thành rễ trên các chồi lan. Mặc dù, chồi lan có tăng trưởng về chiều cao và số lá nhưng chỉ số thu được là rất thấp chỉ với con số trung bình đạt 3,14 lá/chồi và chiều cao chồi là 2,45 cm. Chồi phát triển chậm, các lá nhỏ, cây yếu và kém xanh.
Trong khi các mơi trường có bổ sung nồng độ NAA tăng dần kết hợp với 0,1 mg/l BA thì kết quả thu được cho thấy cây lan ở tất cả các môi trường này đều đồng loại hình thành rễ. Và trong thí nghiệm này chúng tôi cũng ghi nhận được rằng khi nồng độ NAA càng tăng thì tỷ lệ ra rễ càng tăng.
Tỷ lệ ra rễ và khả năng phát triển của rễ tốt nhất được chúng tơi tìm thấy trên mơi trường V6 - mơi trường có bổ sung nồng độ NAA cao nhất 0,9 mg/l NAA với tỷ lệ ra rễ đạt 89 %, số rễ trung bình đạt 3 rễ /cây và chiều dài rễ trung bình là 5,1 mm. Trạng thái cây mập, khỏe, lá to, dài và xanh. Cây phát triển cứng
Trên môi trường V5 (bổ sung 0,7 mg/l NAA) có tỷ lệ ra rễ cũng khá cao với 80 % cây ra rễ, số lượng rễ/cây là 1,88 và chiều dài rễ đạt 4 mm. Các môi trường khác V4 (bổ sung 0,5 mg/l NAA), V3 ( bổ sung 0,3 mg/l NAA) sự hình thành và phát triển của rễ giảm dần với các thông số lần lượt là: tỷ lệ ra rễ là 67% và 60%, số lượng rễ/cây là 1,5 và 1,2, chiều dài rễ là 3,9 và 3,6 mm.
Qua quá trình theo dõi, chúng tơi tìm thấy trên mơi trường V2 – mơi trường chứa 0,1 mg/l NAA có tỷ lệ ra rễ thấp nhấtchỉ đạt 58 %.
Như vậy, trong thí nghiệm này chúng tơi nhận thấy mơi trường MS + 0,9mg/l NAA + 0,1mg/l BA + 10% CW + 0,5 % AC + 2% đường + 0,8% agar là mơi trường thích hợp cho việc tạo cây hồn chỉnh cho giống lan Dendrobium
Hình 3.4: Rễ lan sau 4 tuần ni cấy trên môi trường V5 có bổ sung 0,7 mg/l NAA + 0,1 mg/l BA
Hình 3.5: Rễ lan sau 4 tuần nuôi cấy trên mơi trường V6 có bổ sung 0,9 mg/l NAA + 0,1 mg/l BA
3.4. Thí nghiệm 4: Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ IAA và Kin đến khảnăng hình thành rễ lan. năng hình thành rễ lan.
IAA cũng là một CĐHST có khả năng kích thích tốt cho sự tạo rễ của cây trồng. Do đó chúng tơi cũng tiến hành khảo sát khả năng tạo rễ của chồi lan khi bổ sung IAA riêng rẽ và IAA kết hợp với Kin vào môi trường nuôi cấy. Kết quả thu được sau 4 tuần ni cấy được trình bày ở bảng 3.4
Bảng 3.4. Kết quả ra rễ sau 4 tuần nuôi cấy
MT Nồng độ CĐHST Tỷ lệ (%) Số rễ/cây (M ± SE) Độ dài rễ (mm) (M ± SE) Số lá/cây (M ± SE) Chiều cao cây (cm) (M ± SE) IAA Kin M1 0 0 0 0 0 1,7 ±0,66c 0,51 ± 0,17c M2 0,5 0 25 1,33 ± 0,33b 1,67 ± 0,33bc 2 ± 0,41bc 1,2 ± 0,4b M3 1 0 30 2,4 ± 0,51ab 2,4 ± 0,51bc 2,6 ± 0,4b 1,8 ± 0,2b M4 1,5 0 33 2,6 ± 0,51ab 1,2 ± 0,25c 2,8 ± 0,37ab 2 ± 0,32ab M5 0,5 0,1 44 2,2 ± 0,58ab 3,4 ± 0,51b 2,6 ± 0,24b 2,1 ± 0,24ab M6 1 0,1 50 3 ± 0,71ab 3,5 ± 0,8bc 3 ± 0,55a 1,7 ± 0,2b M7 1,5 0,1 62,5 4 ± 0,71a 4,3 ± 0,84a 3 ± 0,55a 2,8 ± 0,2a
Ghi chú: - (M ± SE): Trung bình mẫu ± sai số chuẩn
- Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chỉ sự khác nhau có ý nghĩa thống kê của trung bình mẫu với p < 0,05 (Duncan’s test)
Biểu đồ 3. Ảnh hưởng của nồng độ IAA đến sự phát triển của rễ lan
Kết quả ni cấy sau 4 tuần được trình bày tại bảng 3.4 và biểu đồ 4 cho
Biểu đồ 4. Ảnh hưởng của nồng độ IAA và Kin đến sự phát triển của rễ lan
hình thành rễ lan, mơi trường đối chứng M1 không bổ sung chất ĐHST là IAA và Kin chúng tơi khơng tìm thấy sự hình thành rễ nào từ việc ni cấy chồi lan. Nhưng khi có sự góp mặt của tổ hợp chất này thì quá trình ra rễ của các chồi lan được chúng tôi ghi nhận một cách cụ thể như sau:
Trong cả 2 trường hợp sử dụng riêng rẽ IAA và kết hợp IAA với chất điều hồ sinh trưởng Kin thì tỷ lệ ra rễ đều tăng lên khi nồng độ IAA tăng lên.
• Trên các môi trường bổ sung IAA riêng rẽ kết quả chúng tôi thu nhận được cho thấy: tại môi trường M2 – mơi trường chứa 0,5 mg/l IAA có tỷ lệ cây lan ra rễ chỉ đạt 25% với số rễ trung bình/cây là 1,33 rễ. Tăng nồng độ IAA cao hơn một mức 1mg/l trong môi trường M3 tỷ lệ ra rễ cũng tăng theo đạt 30%, số rễ /cây là 2,4 rễ, và tỷ lệ ra rễ tốt nhất được chúng tơi ghi nhận trên mơi trường M4 (có bổ sung 1,5 mg/l IAA) với 33% và số rễ đạt 2,6 rễ/cây.
• Cịn khi bổ sung IAA kết hợp với 0,1 mg/l Kin vào mơi trường ni cấy thì cây lan hình thành rễ với các thơng số thu được có sự khác biệt hẳn, rễ lan hình thành với các thơng số thu được cao hơn nhiều so với môi trường sử dụng IAA riêng rẽ. Trong đó, cũng cùng nồng độ IAA là 0,5mg/l, trên mơi trường M5 có tỷ lệ ra rễ đạt tới 44%, số rễ trung bình đạt 2,2 rễ/cây (trong khi mơi trường M2 không sử dụng Kin chỉ đạt 25% về tỷ lệ, 1,33 rễ/cây). Với kết quả tương tự, môi trường M6 (bổ sung 1mg/l + 0,1mg/l Kin) và M7 (bổ sung 1,5mg/l + 0,1mg/l Kin) có kết quả cũng cao hơn và kết quả cao nhất được ghi nhận trên môi trường M7 với tỷ lệ và số rễ trung bình đạt được là 62,5 % và 4 rễ/cây. Cây lan trên môi trường M7 phát triển to khoẻ, xanh tốt với các lá to và dài.
Như vậy, IAA cũng có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của rễ lan. Tuy nhiên, việc sử dụng IAA riêng rẽ mang lại hiệu quả không cao so với việc sử dụng kết hợp IAA với Kin, sự chênh lệch về khả năng hình thành rễ của 2 loại mơi trường này là khá lớn.
• So sánh khả năng hình thành rễ của 2 mơi trường sử dụng 2 loại chất điều hồ sinh trưởng khác nhau là NAA trong thí nghiệm 3 và IAA trong thí nghiệm 4 chúng tơi nhận thấy rằng IAA có tác dụng kém hơn NAA rất nhiều trong khả
năng kích thích sự hình thành và phát triển của rễ lan. Trạng thái cây lan con cũng phát triển kém hơn, chiều cao cây thấp hơn rất nhiều so với chiều cao cây trên mơi trường sử dụng NAA.
Hình 3.6: Rễ lan phát triển sau 4 tuần nuôi cấy trên môi trường M4 bổ sung 1,5 mg/l IAA
Hình 3.7: Rễ lan phát triển sau 4 tuần nuôi cấy trên môi trường M7 bổ sung 1,5 mg/l IAA + 0,1 mg/l Kin