- Thảo luận lớp: Nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt lại những ý chính.
2. TB: Phân tích từng câu:
- Câu thơ mở đầu nêu lên 1 kinh nghiệm, 1 chiêm nghiệm sống ở đời, đó là chuyện
đi đờng và bài học đi đờng khó. Con đờng ở đây là con đờng c/m vô cùng gian khổ, nguy hiểm:
Là gơm kề tận cổ, súng kề tai Là thân sống chỉ coi còn 1 nửa
(Trăng trối – Tố Hữu)
H/a con đờng đợc miêu tả bằng điệp ngữ trùng san đã làm nổi bật cái khó khăn, thử thách chồng chất, ngời đi đờng luôn luôn đối diện với bao gian khổ.
Hai câu thơ đầu về mặt văn chơng chữ nghĩa thì không có gì mới. ý niệm hành lộ nan đã xuất hiện trong cổ văn hơn nghìn năm về trớc. Thế nhng vần thơ HCM hay và sâu sắc ở tính nghiệm sinh; nó cho thấy trải nghiệm của 1 con ngời “Ba mơi năm ấy chân không nghỉ” (Tố Hữu), để tìm đờng cứu nớc. Con đờng mà ngời c/s ấy đã vợt qua đâu chỉ
có “Núi cao rồi lại núi cao trập trùng” mà còn đầy phong ba bão táp, trải dài rộng khắp 4 biển năm châu:
Đời bồi tàu lênh đênh sóng bể
Ngời đi hỏi khắp bóng cờ châu Mĩ, châu Phi Những đất tự do, những trời nô lệ
Những con đờng c/m đang tìm đi…
(Ngời đi tìm hình của nớc – Chế Lan Viên)
Hai câu thơ cuối cấu trúc theo quan hệ điều kiện – hệ quả. Khi đã chiếm lĩnh đợc đỉnh cao chót vót (cao phong hậu) thì muôn dặm nớc non (vạn lí d đồ) thu cả vào trong tầm mắt:
Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non
Muốn vợt qua các lớp núi lên đỉnh cao chót vót thì phải có quết tâm và nghị lực lớn. Chỉ có thế mới giành đợc thắng lợi vẻ vang, thu đợc kết quả tốt đẹp. Câu thơ hàm chứa bài học quyết tâm vợt khó, nêu cao ý chí và nghị lực trong c/s để giành thắng lợi. Bài học Đi đ- ờng thật là vô giá đối với bất kì ai ở bất kì thời đại nào.