Đổi mới quan hệ đối ngoạ i:

Một phần của tài liệu chính sách kinh tế mới nhà nước (Trang 25 - 28)

Nhà nớc ban hành cácđạo luật mới, đặc biệt là các đạo luật kinh tế thực hiện mở cửa nền kinh tế. nếu nh trớc đây chỉ quan hệ kinh tế với hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa thì nay đã chuyển sang đa phơng hoá trong chính sách đối ngoại theo quan đIúm “ Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đông thế giới, phấn đấu hoà bình, độc lập và phát triển ”. Mặt khác mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại là xu thế phát triển tất yếu khách quan của mọi quốc gia trong thời đại ngày nay. Nhà nớc ta xác định : trong mọi hoạt động kinh tế đối ngoại phảI xử lý tốt mối quan hệ kinh tế và chính trị, đa hoạt động kinh tế đối ngoại phục vụ đắc lực mục tiêu độc lập

dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thực công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phát huy ý chí tự lực tự cờng thông qua mở cửa, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại ; lợi dụng có hiệu quả những lợi thế trong phân công lao động quốc tế, đầu t quốc tế và quốc tế hoá đời sống.

Nhà nớc xây dựng chính sách ngoại thơng xuất nhập khẩu với mục tiêu nâng cao tốc độ và kim ngạch xuất khẩu. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nông lâm thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc và một số loại khoáng sản, hàng công nghiệp mà ta có lợi thế. Để đạt dợc mục tiêu trên, nhà nớc ta đã thực hiên thống nhất quản lý ngoại thơng nhng không độc quyền ngoại thơng; ta chủ trơng nâng cao trình độ chế biến hạ giá thành để thu hút khách hàng ngoại quốc; tăng hiệu xuất ngoại tệ, tiếp cận thị trờng thế giới, xây dựng đồng bộ chơng trình và công nghệ xuất khẩu. Đảng và nhà nớc cũng chủ trơng tính lại tỷ giá hối đoáI sát với sức mua của đồng tiền Việt Nam, tạo điều kiện cho kinh tế đối ngoại, tăng thu ngoại tệ vào ngân hàng. Đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại cũng dựa trên sự cân đối xuất nhập khẩu, tránh nhập khẩu tràn lan. Nếu hàng hoá nào trong nớc có thể sản xuất đợc thì hạn chế nhập khẩu. ngoài ra, chính phủ còn hớng các chính sách đối ngoại vào việc mở rộng đa dạng hoá các họat động kinh tế đối ngoai, đặc biệt là đối sách về thị trờng, tìm kiếm đối tác tàI trợ và bạn hàng, thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Đầu t quốc tế là tất yếu khách quan không thể thiếu đợc trong thời đại hội nhập kinh tế ngày nay. Nó làm tăng nguồn vốn tăng công nghệ mowis nâng cao trình độ quản lý, tạo thêm công ăn việc làm, đào tạo tay nghề, khai thác tài nguyên, tiếp cận kinh tế thị tr- ờng hiện đại trên thế giới. Hiện nay, đầu t nớc ngoàI vào Việt Nam gồm cả hai hình thức: Đầu t trực tiếp, và đầu t gián tiếp. Thông qua hợp tác quốc tế, cac doanh nghiệp trong n ớc sẽ có điều kiện học hỏi phơng pháp quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật của thế giới. Nhà nớc ban hành luật đầu t nớc ngoà tạo môI trờng thuận lợi và bình đẳng cho đầu t, bảo vệ lợi ích của đất nớc. Luật này quy định rõ lĩnh vực đầu t, quyền hạn và nghĩa vụ của các nhà đầu t nớc ngoàI. Tóm lại, hoạt động kinh tế đối ngoại có hỉệu quả sẽ góp phần khắc phục nhanh chóng nguy cơ tụt hậu về kinh tế ngay càng xa so với các nớc trong khu vực và trên thế giới, đảm bảo nền kinh tế đất nớc phát triển theo đúng định hớng xã hội chủ nghĩa.

Để mở rộng quan hệ với nhiều nớc chúng ta mở cửa cho phép đầu t nứoc ngoàI vào Việt Nam. Tham gia tích cực các hoạt động cùng có lợi trong các hiệp hội các nớc Đông Nam A (ASEA N), diễn đàn hợp tác các n- ớc châu á-TháI Bình Dơng (APEC), kí hiệp định thơng mại Việt –Mỹ, n- ớc ta có quan hệ với hơn 140 nớc, quan hệ đầu t với hơn 70 nớc.

Với nội thơng, nhà nớc thực hiện kiểm soát, dán tem các mặt hàng tiêu dùng để chống hàng giả. Các mặt hàng nớc ngoàI cạnh tranh cùng hàng nội địa trên thị trờng. Sự cạnh tranh đó sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc phải năng động. Hơn nữa, tìm cách thay đổi mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm để thu hút khách hàng. Tuy nhiên nhà nớc ta đang tìm cách

giảI quyết tình trạng hàng nhập lậu vào Việt Nam gây thất thoát hàng tỉ đồng cảu nhà nớc. Hàng nớc ngoàI tràn lan trên thị trờng Việt Nam cũng là một mối đe doạ với các nhà doanh nghiệp trong nớc. Nó thúc đẩy các doanh nghiệp phảI kinh doanh có hiệu quả hơn nữa để có sức mạnh thị tr- ờng. Trong thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa xã hội, thơng nghiệp đóng vai trò rất quan trọng. Nó góp phần xoá bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp từng bớc xây dựng cơ chế thị trờng theo sự quản lý của nhà n- ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nhờ đổi mới theo quan niệm cung –cầu. Thơng nghiệp còn có thúc đẩy phân công lao động, xã hội phát triển, phân bố tàI nguyên thiên nhiên, khai thác hợp lý để so sánh giữa các vùng trong nớc. Nội thơng nói riêng và th- ơng nghiệp nói chung là cầu nố giữa nông nghiệp và công nghiệp, giúp cho hai nghành đó trao đổi sản phẩm cho nhau, gắn kết hai nghành này chặt chẽ hơn và từ đó góp phần củng cố khối liên minh công – nông. Cũng nh các ngành kinh tế khác, trong thơng nghiệp, nhà nớc ta luôn tạo đIều kiện cho hình thức thơng nghiệp nhà nớc đóng vai trò chủ đạo đồng thơì tổ chức lại thơng nghiệp nhà nớc để có thể chiễm lĩnh thị trờng (cả trong lĩnh vực bán buôn bán lẻ). NgoàI ra hà nớc cũng tạo đIều kiện cho các hình thức thơng nghiệp khác hoạt động có hiệu quả hơn. Đặc biệt, các hợp tác xã thơng nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đạI hoá nông nghiệp và nông thôn cũng nh trong các chính sách với các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. Phát triển các hình thức lu thông cùng với việc xây dựng cơ cấu công –nông nghiệp hợp lý sẽ tạo cơ sở vững chắc cho nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

d)Đổi mới hệ thống tàI chính- tín dụng:

Trong giai đoạn trớc thời kỳ đổi mới, hệ thống ngân hàng nhà nớc hoạt động không có hiệu quả. Thị trờng tàI chình, tiền tệ không ổn định. Lạm pháp nghiêm trọng, giá cả tăng nhanh. Nhà nớc ta đã chủ trơng đổi mới hệ thông tàI chính – tín dụng nhằm khắc phục tình trạng trên. Nhà n- ớc đã thay thế việc bao cấp cho vay của ngân hàng nhà nớc bằng các hoạt động của các tổ chức tín dụng trung gian. Ngân hàng nhà nớc có nhiệm vụ chủ uyế là ổn định tiền tệ, đề xuất chính sách tiền tệ và hệ thống tiền tệ của đát nớc, hỗ trợ sự phát triển kinh tế quốc dân. Các tổ chức này làm trung gian thu hút và cung ứng vốn, và đơng nhiên trong nền kinh tế thị trờng thì các tổ chức này phảI cạnh tranh với nhau. Cơ chế tín dụng đã có những bớc chuyển khá quan trọng. Hoạt động tín dụng đợc tổ chức dới nhiều hình thức khác nhau, đổi mới về cả phạm vi, tính chất và nội dung. Nhiều quan hệ tín dụng khác nhau với nhiều nguồn lợi tức khác nhau phản ánh nền kinh tế nhiều thành phần. Các quan hệ tín dụng này vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau trong nền kinh tế thị trờng theo sự quản lý của nhà nớc theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa. Quan hệ tín dụng nhà nớc phảI lớn mạnh để đảm nhiệm vai trò chủ đạo trong quan hệ tín dụng xã hội. Nhà nớc đã áp dụng cơ chế cho vay vốn đầu t để phát triển sản xuất ;khuyến khích các doanh

nghiệp đầu t, tự vay, tự trả, tự chiệu trách nhiệm về vốn đầu t;chính phủ cho vay đối với các dự án thuộc đối tợng dự án cần đợc tập trung, khuyến khích. Nhiều đòn bẩy tín dụng nh lãI xuất, thế chấp, bảo lãnh đã đợc áp dụng.

Nền tàI chính đơn nhất đợc thay thế bằng nền tàI chính nhiều thành phần. Nhà nớc ta đã phát hành tín phiếu kho bạc nhà nớc ngắn hạn (dới một năm)và tín phiếu dàI hạn để huy động vốn nhàn dỗi trong dân vào nhu cầu đầu t. NgoàI ra nhà nớc đang từng bớc hoàn thiện hệ thống pháp luật tàI chính;xây dựng hệ thống thông tin, phân tích kiểm soát kiểm tra tàI chính;kiện toàn bộ máy tàI chính. Quan hệ tiền tệ và lu thông tiền tệ từ chỗ khép kín chuyển sang hoạt động theo cơ chế mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới. Nhà nớc đã kiềm chế đợc lạm pháp bằng cách khuyến khích tiết kiệm trong dân, giảm khối lợng tiền giấy trong lu thông, không dùng tiền phát hành để cho vay, cân đối tiền – hàng, giảm chi ngân sách. . Lạm pháp từng bớc đợc đẩy lùi. Toàn bộ nền tàI chính – tín dụng đều thống nhất dới sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hôị chủ nghĩa.

Một phần của tài liệu chính sách kinh tế mới nhà nước (Trang 25 - 28)