Tài nguyờn đất huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Tình hình chất hữu cơ, mùn và các biện pháp cải thiện chất hữu cơ trong đất xám tỉnh Bắc Giang (Trang 78 - 200)

2. Kiến nghị

3.2. Tài nguyờn đất huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

TT Loại đất Tờn đất theo FAO-UNESCO hiệu Diện tớch (ha) I Nhúm đất phự sa Fluvisols FL 5.784,0

1 Đất phự sa trung tớnh ớt chua Eutric Fluvisols FLe 647,0 2 Đất phự sa chua Dystric Fluvisols FLd 120,0 3 Đất phự sa cú tầng loang lổ đỏ

vàng Plinthic Fluvisols FLp 2.425,0

4 Đất phự sa ỳng nước mựa hố Stagni Fluvisols FLs 2.276,0 5 Đất phự sa glõy Gleyic Fluvisols FLg 316,0

II Nhúm đất xỏm Acrisols AC 16.884,2

1 Đất xỏm điển hỡnh Haplic Acrisols ACh 3.824,0 2 Đất xỏm cú tầng loang lổ Plinthic Acrisols ACp 8.296,5 3 Đất xỏm feralit Ferralic Acrisols ACf 4.763,7

III Nhúm đất glõy Gleysols GL 72,0

1 Đất glõy chua Dystric Gleysols GLd 72,0

IV Nhúm đất nhõn tỏc Anthrosols AT 1.896,0

1 Đất do người canh tỏc Aric Anthrosols ATa 1.896,0

66

b. Tài nguyờn nước

- Nước mặt: Tài nguyờn nước mặt của huyện bao gồm cỏc con sụng chớnh như sụng Thương, ngũi Bừng, ngũi Quất Lõm và hệ thống cỏc hồ ao khỏc.

- Nước ngầm: Hiện chưa cú tài liệu cụ thể nghiờn cứu về trữ lượng nước ngầm, nhưng qua khảo sỏt sơ bộ tại một số giếng nước trong vựng cho thấy mực nước ngầm nằm ở độ sõu 12 - 15 m, cú thể khai thỏc dựng cho sinh hoạt của nhõn dõn.

c. Tài nguyờn rừng

Theo kết quả kiểm kờ và thống kờ đất đai năm 2010, diện tớch đất lõm nghiệp của huyện cú 1.541,71 ha, chiếm 6,23% diện tớch tự nhiờn. Về chất lượng, một phần diện tớch rừng ở Lạng Giang hiện nay thuộc loại rừng non tỏi sinh, chất lượng và trữ lượng thấp, chỉ cú tỏc dụng phũng hộ và cung cấp chất đốt. Rừng giàu và được đỏnh giỏ là cú giỏ trị lớn về mặt sinh thỏi tập trung chủ yếu ở xó Hương Sơn với khoảng 500 ha, trong đú cú 170 ha rừng dẻ tự nhiờn. Rừng sản xuất tập trung chủ yếu ở cỏc xó Hương Sơn, Quang Thịnh, Đại Lõm, Xương Lõm, Hương Lạc, Tõn Hưng.

d. Tài nguyờn khoỏng sản

Kết quả điều tra cho thấy trờn địa bàn huyện Lạng Giang khụng cú tài nguyờn khoỏng sản nào cú trữ lượng lớn; đỏng quan tõm nhất là nguồn cỏt sỏi được khai thỏc từ cỏc sụng trờn địa bàn phục vụ xõy dựng, tuy nhiờn việc khai thỏc cũng cần cú kế hoạch cụ thể và phải được kiểm soỏt đảm bảo tớnh bền vững của mụi trường.

e. Tài nguyờn nhõn văn

Lạng Giang là vựng đất cú truyền thống văn hoỏ, truyền thống yờu nước và cỏch mạng. Nhõn dõn cỏc dõn tộc trong huyện cú tinh thần đoàn kết yờu quờ hương, cú đức tớnh cần cự, chăm chỉ, nỗ lực vượt qua mọi khú khăn gian khổ. Xu thế hội nhập với cả nước, khu vực và quốc tế là thuận lợi để Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn cỏc dõn tộc trong huyện vững bước đi lờn trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ, xõy dựng huyện Lạng Giang giàu, đẹp, văn minh.

67

Tài nguyờn du lịch của Lạng Giang được nghiờn cứu, đỏnh giỏ bao gồm cả hai loại hỡnh là du lịch tự nhiờn và du lịch nhõn văn. Huyện Lạng Giang cú địa danh lịch sử nổi tiếng từ ngàn năm xưa như: Cần Trạm, Phố Cỏt, Xương Giang, điểm du lịch chựa Tiờn Lục với cõy Dó Hương nghỡn năm tuổi, du lịch vườn Cũ xó Đào Mỹ và vườn sinh thỏi xó Tõn Dĩnh; ngoài ra cũn cú hồ Hố Cao (xó Hương Sơn) dài khoảng 3 km, rộng 200 - 300 m cú thể phỏt triển thành điểm du lịch tự nhiờn của huyện.

3.1.1.6. Thực trạng mụi trường a. Mụi trường đất

Nhỡn chung đất của huyện Lạng Giang chưa bị ụ nhiễm cỏc hoỏ chất bảo vệ thực vật như Padan, Monitor và Oftox. Người dõn vẫn lạm dụng phõn bún vụ cơ trong sản xuất nụng nghiệp, nhiều nơi sử dụng chưa theo chỉ dẫn khoa học, đõy là yếu tố đang cú nguy cơ gõy ảnh hưởng đến mụi trường đất. Bờn cạnh đú cỏc chất thải chăn nuụi tập trung ở cỏc trang trại, cỏc hộ chăn nuụi với quy mụ lớn đều đổ thẳng ra cống rónh thoỏt nước, khụng cú biện phỏp thu gom, xử lý nờn cú nguy cơ gõy ụ nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm và mụi trường đất nụng nghiệp (UBND huyện Lạng Giang, 2010).

b. Mụi trường nước

Nguồn nước sạch chủ yếu được cung cấp từ giếng khơi, giếng khoan là những nguồn dễ bị nhiễm bẩn, nhất là nhiễm bẩn vi sinh vật. Hiện nay trong nước sử dụng cho nụng nghiệp đó phỏt hiện thấy kim loại nặng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật; nước ngầm cú hàm lượng cỏc vi nguyờn tố như Cu, Zn, Hg, Cd, Pb và As đều thấp hơn tiờu chuẩn cho phộp; hàm lượng Mn và Cr vượt quỏ tiờu chuẩn. Ngoài ra nước ngầm cú thể bị nhiễm bẩn bởi cỏc hợp chất vụ cơ, hữu cơ và vi sinh, vỡ vậy nước ngầm cần được xử lý trước khi dựng cho sinh hoạt và sản xuất (UBND huyện Lạng Giang, 2010).

c. Mụi trường khụng khớ

Nhỡn chung mụi trường khụng khớ ở cỏc khu vực nụng thụn cũn trong lành, về cơ bản chưa bị ụ nhiễm cỏc chất khớ độc hại, bụi và tiếng ồn. Tuy nhiờn

68

trong những thời điểm mựa vụ, trờn địa bàn huyện vẫn cũn nhiều khu vực người dõn đốt rơm rạ sau thu hoạch gõy ụ nhiễm mụi trường khụng khớ và làm mất lượng tàn dư hữu cơ cú thể vựi trả lại cho đất.

3.1.2. Thực trạng phỏt triển kinh tế, xó hội

3.1.2.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong giai đoạn 2005 - 2010 kinh tế của huyện liờn tục tăng trưởng khỏ, năm sau cao hơn năm trước. Tốc độ phỏt triển kinh tế của cỏc ngành kinh tế ước đạt 13,5%; trong đú: nụng lõm thủy sản tăng 5,45%; cụng nghiệp - TTCN và XD tăng 18,65%; thương mại dịch vụ tăng 20,8%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực, tỷ trọng giỏ trị sản xuất nụng lõm thủy sản giảm từ 47,27% (năm 2005) xuống cũn 39,71% năm 2010; cụng nghiệp - TTCN và XD từ 34,4% (năm 2005) xuống 30,28%; thương mại dịch vụ tăng từ 18,33% (năm 2005) lờn 30,01%. Bỡnh quõn thu nhập đầu người từ 5,2 triệu đồng năm 2005 lờn 11,4 triệu đồng năm 2010.

3.1.2.2. Thực trạng phỏt triển cỏc ngành kinh tế a. Khu vực kinh tế nụng nghiệp

Năm 2010 giỏ trị sản xuất nụng lõm thủy sản đạt 1.200 tỷ đồng (giỏ so sỏnh năm 1994) tăng 686 tỷ đồng so với năm 2005 (514 tỷ đồng), tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn năm đạt 5,45% (trung bỡnh cả tỉnh là 6,9%/năm).

- Sản xuất nụng nghiệp: Năm 2010 giỏ trị sản xuất nụng nghiệp đạt 554 tỷ đồng (giỏ so sỏnh năm 1994). Cơ cấu trong nội bộ ngành nụng nghiệp cũng cú bước chuyển biến tớch cực, tỷ trọng trồng trọt giảm dần từ 47,27% năm 2005 xuống cũn 39,71% năm 2010. Giỏ trị sản xuất nụng nghiệp bỡnh quõn đạt 50 triệu đồng/ha.

Tổng diện tớch gieo trồng cõy hàng năm ước đạt 23.145 ha; năng suất lỳa đạt 53,26 tạ/ha; tổng sản lượng lương thực cú hạt đạt hơn 87.115 tấn; bỡnh quõn lương thực đầu người đạt 439 kg.

Diện tớch và sản lượng một số cõy ngắn ngày như: Lạc, đậu, thuốc lỏ, … đều tăng. Toàn huyện trồng được 350 ha rau chế biến, tập trung chủ yếu tại cỏc

69

xó: Hương Sơn, Quang Thịnh, Tõn Hưng, Đào Mỹ, Hương Lạc, Thỏi Đào; bỡnh quõn doanh thu đạt 60-100 triệu đồng/vụ. Tổng diện tớch đất trồng cõy ăn quả đạt 4.300 ha, sản lượng đạt 20.000 tấn, giỏ trị đạt 55 tỷ đồng/năm. Trờn địa bàn huyện hiện cú 230 mụ hỡnh trang trại đạt tiờu chớ kinh tế trang trại sản xuất cú hiệu quả kinh tế.

- Lõm nghiệp:

Kinh tế lõm nghiệp cú bước phỏt triển ổn định trong những năm trở lại đõy, năm 2005 giỏ trị sản xuất ngành lõm nghiệp (giỏ cố định 1994) đạt 6,02 tỷ đồng. Diện tớch rừng trồng cú khả năng khai thỏc cũn hạn chế.

Đất lõm nghiệp cú chiều hướng giảm do chuyển sang đất trồng cõy lõu năm và đất phi nụng nghiệp. Diện tớch đất lõm nghiệp năm 2010 là 1.541,71 ha (đất rừng sản xuất), giảm 726,77 ha so với năm 2005 là xu hướng hợp lý.

- Chăn nuụi: Đàn trõu phỏt triển ổn định, tăng đàn bũ, đàn lợn và đàn gia cầm. Mụ hỡnh chăn nuụi theo phương phỏp cụng nghiệp, bỏn cụng nghiệp đó được ỏp dụng tại một số xó: Tõn Hưng, Xuõn Hương, Tiờn Lục, Xương Lõm… đạt hiệu quả. Năm 2010, tổng đàn trõu, bũ đạt 33.000 con, tăng 26,9%, trong đú đàn bũ chiếm 71,8%; đàn lợn 200.200 con, tăng 33,5%; đàn gia cầm 1.624.000 con, tăng 8% so với năm 2005.

- Thuỷ sản: Huyện đó chuyển 1.140 ha đất chiờm trũng cấy 01 vụ lỳa khụng ăn chắc sang nuụi trồng thuỷ sản. Năm 2010, giỏ trị sản phẩm ngành thủy sản đạt 18,62 tỷ đồng (giỏ so sỏnh năm 1994), sản lượng thủy sản ước đạt 6.000 tấn.

b. Khu vực kinh tế cụng nghiệp

- Cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp: Giỏ trị sản xuất năm 2010 đạt 137,2 tỷ đồng (giỏ cố định 1994), sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp và ngành nghề nụng thụn được khuyến khớch phỏt triển. Đến nay, một số cụm, điểm cụng nghiệp được hỡnh thành và đang thu hỳt cỏc dự ỏn phỏt triển cụng nghiệp, huyện đang ưu tiờn tăng vốn đầu tư từ ngõn sỏch cho phỏt triển cụng nghiệp - TTCN và ngành nghề nụng thụn, thực hiện chớnh sỏch khuyến cụng, trợ giỳp, thỏo gỡ khú khăn cho doanh nghiệp. Sản xuất cụng nghiệp - TTCN trờn địa bàn huyện đó cú

70

sự khởi sắc, năng lực sản xuất bước đầu đó được nõng lờn.

- Xõy dựng cơ bản: Tổng vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội giai đoạn 2005 - 2010 đạt trờn 3.000 tỷ đồng, riờng năm 2008 và 2009 đó đầu tư gần 700 tỷ đồng để cải tạo, nõng cấp hệ thống kờnh mương, kiờn cố húa trường, lớp học, đường giao thụng. Đó cứng húa 100% cỏc tuyến đường huyện; 312,8 km đường giao thụng nụng thụn; 55 km kờnh mương với tổng mức kinh phớ 122,8 tỷ đồng. Nhiều cụng trỡnh trọng điểm của huyện như: Đường Vụi – Xương Lõm – Đại Lõm, Vụi – An Hà – Đào Mỹ, Tõn Dĩnh – Mỹ Hà; đường thị trấn Vụi – An Hà; cỏc cụng trỡnh kiờn cố húa trường, lớp học… được hoàn thành và đưa vào sử dụng.

Hệ thống lưới điện tiếp tục được đầu tư, nõng cấp, quản lý sử dụng cú hiệu quả. Hệ thống đốn đường thị trấn Vụi, thị trấn Kộp, xó Tõn Thịnh, Phi Mụ đó được hoàn thành theo kế hoạch bàn giao lưới điện hạ ỏp nụng thụn cho ngành điện quản lý trực tiếp, bỏn điện đến cỏc hộ dõn.

c. Khu vực kinh tế dịch vụ

Hoạt động dịch vụ - thương mại của Lạng Giang trong thời gian qua phỏt triển khỏ phong phỳ và đa dạng. Tớch cực đầu tư, quy hoạch và phỏt triển một số điểm dõn cư nụng thụn; tạo điều kiện, khuyến khớch hỡnh thành cỏc điểm thu mua, vận chuyển hàng húa, sản phẩm cho nụng dõn. Xõy dựng và triển khai thực hiện đề ỏn phỏt triển trung tõm thương mại và hệ thống chợ nụng thụn giai đoạn 2006-2015, đó nõng cấp được một số chợ như: Chợ Bằng (An Hà), chợ Giỏ (Tõn Dĩnh), chợ Vụi, chợ Tõn Thịnh, chợ Thỏi Đào, chợ Năm (Tiờn Lục)… Toàn huyện cú trờn 3.800 hộ kinh doanh thương mại dịch vụ.

Tổng giỏ trị sản xuất năm 2010 ước đạt 377 tỷ đồng, tăng 191 tỷ đồng so với năm 2005 (186 tỷ đồng). Khụi phục trở lại một số hoạt động xuất khẩu, năm 2010 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 7,7 triệu USD (tương đương 138 tỷ đồng).

Cỏc loại hỡnh du lịch phự hợp với điều kiện địa phương cũng từng bước được hỡnh thành và đi vào hoạt động tại một số địa điểm như: Cụm di tớch lịch sử văn hoỏ và cõy Dó Hương xó Tiờn Lục, vườn cũ xó Đào Mỹ, hồ Hố Cao xó Hương Sơn…

71

Hệ thống thụng tin liờn lạc phỏt triển mạnh mẽ, 100% cỏc xó, thị trấn cú điện thoại liờn lạc thuận tiện; hệ thống bưu cục và điểm bưu điện văn húa xó được xõy dựng đảm bảo thụng tin liờn lạc thụng suốt. Số thuờ bao điện thoại toàn huyện đạt 120 mỏy/100 dõn, tăng 24 lần so với năm 2005.

3.1.3. Đỏnh giỏ chung về điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội và mụi trường

3.1.3.1. Về điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn và cảnh quan mụi trường * Thuận lợi:

- Điều kiện tự nhiờn khỏ thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt của người dõn. Nguồn lao động dồi dào với khoảng gần 9 vạn lao động, nhõn dõn cú truyền thống cần cự, sỏng tạo trong lao động sản xuất.

- Lạng Giang nằm ở vựng chuyển tiếp giữa vựng đồng bằng Bắc bộ và vựng Trung du miền nỳi phớa Bắc với địa hỡnh đa dạng, cú thuận lợi để phỏt triển nền nụng, lõm nghiệp đa dạng với nhiều loại cõy trồng, vật nuụi phong phỳ.

- Vị trớ địa lý tương đối thuận lợi, gần trung tõm kinh tế, chớnh trị của tỉnh và vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc: Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh; nằm trờn hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng, tạo ra sự thuận lợi cho việc giao thương kinh tế trong nước và quốc tế. Trung tõm huyện cỏch thủ đụ Hà Nội 60 km tớnh theo đường ụ tụ, gần sõn bay quốc tế Nội Bài. Cú cỏc trục đường giao thụng (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ) quan trọng của Quốc gia chạy qua. Quốc lộ 1A trong tương lai gần (giai đoạn 2011 - 2015) sẽ trở thành đường cao tốc nối Hà Nội với Nam Ninh (Trung Quốc) trong tuyến hành lang Nam Ninh - Hà Nội - Hải Phũng và đường sắt liờn vận quốc tế Hà Nội - Bắc Kinh (Trung Quốc). Cú cỏc tuyến đường bộ và đường sụng nối với cỏc cảng biển ở Quảng Ninh và Hải Phũng.

* Khú khăn:

- Ít nguồn tài nguyờn, ngoài tài nguyờn đất cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn khỏc hầu như khụng cú hoặc khụng đỏng kể.

72

- Trong mựa khụ cú lượng mưa ớt, bốc hơi nhiều, dẫn đến tỡnh trạng khụ hạn, nhiều năm bị mất mựa và suy giảm năng suất cõy trồng, ảnh hưởng đến chất lượng đất.

- Vẫn cũn tỡnh trạng người dõn lạm dụng phõn bún vụ cơ, đốt tàn dư thực vật sau thu hoạch, dẫn đến tỡnh trạng suy giảm chất hữu cơ trong đất. Ở khu vực vựng cao, đồi nỳi, một số nơi đó xảy ra hiện tượng rửa trụi, xúi mũn, đất trượt, sạt lở vào mựa mưa, đõy cũng là nguyờn nhõn gõy suy thoỏi chất hữu cơ và chất lượng đất, đó gõy ảnh hưởng bất lợi đến hiệu quả sản xuất nụng nghiệp trong khu vực.

- Kết cấu hạ tầng được huy động đầu tư xõy dựng, nõng cấp cú nhiều thay đổi về diện mạo nhưng cũn chậm và chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội của huyện.

- Hiện tại vấn đề ụ nhiễm mụi trường tuy chưa bị ảnh hưởng nhiều song cũng cần phải cảnh bỏo để khụng gõy ảnh hưởng đến sản xuất, chất lượng cuộc sống và sức khỏe của nhõn dõn.

3.1.3.2. Về thực trạng phỏt triển kinh tế - xó hội * Những kết quả đạt được:

- Là huyện cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với cỏc huyện lõn cận và được duy trỡ liờn tục.

- Đời sống vật chất, tinh thần của nhõn dõn từng bước được cải thiện. Nhiều chủ trương, chớnh sỏch và chương trỡnh Quốc gia về phỏt triển văn húa - xó hội đó được thực hiện và đạt kết quả tớch cực như: xúa đúi giảm nghốo, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, thực hiện xúa đúi giảm nghốo, xõy dựng nếp sống văn húa mới.

- Cụng nghiệp đang phỏt triển tuy cũn nhỏ bộ, song một số dự ỏn cụng nghiệp lớn như cụm cụng nghiệp Tõn Dĩnh, Vụi đó được hỡnh thành và bước đầu thu hỳt cỏc nhà đầt tư sản xuất, kinh doanh và cỏc điểm cụng nghiệp nhỏ ở cỏc xó, thị trấn đó được hỡnh thành, đang được chỳ trọng.

73

* Những hạn chế cần khắc phục:

- Cơ cấu kinh tế vẫn chủ yếu là nụng nghiệp (chiếm 39,71%), năng suất lao động thấp, cụng nghiệp cũn nhỏ bộ và kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội cũn yếu.

Một phần của tài liệu Tình hình chất hữu cơ, mùn và các biện pháp cải thiện chất hữu cơ trong đất xám tỉnh Bắc Giang (Trang 78 - 200)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)