Trên cơ sở nghiên cứu đề tài, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị sau: 2.1 Đối với giáo viên:
- Giáo viên cần thay đổi quan điểm, nhận thức, xác định rõ những khuyết thiếu, hạn chế về kỹ năng chăm sóc tâm lý cho học sinh để chủ động đề xuất nhu cầu bồi dưỡng kỹ năng, hình thành cho mình tâm lý, động cơ và sự quyết tâm trong việc nâng cao trình độ.
- Giáo viên tiểu học cần được trang bị đầy đủ các kỹ năng chăm sóc tâm lý học sinh và tăng cường rèn luyện kỹ năng tư vấn, chăm sóc học sinh trong các giờ lên lớp cũng như trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Giáo viên phải làm tốt công tác tự bồi dưỡng, chủ động trong việc trang bị thông tin, tri thức cho bản thân thông qua tài liệu liệu, các phương tiện thông tin đại chúng.
- Giáo viên cần phối kết hợp các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng đổi mới lấy học sinh làm trung tâm trong quá trình dạy học, chăm sóc tâm lý cho học sinh tiểu học. Phát huy tinh thần tự học của học sinh trong quá trình rèn luyện kỹ năng thông qua trải nghiệm của bản thân.
2.2. Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo:
- Chủ động trong việc khảo sát, đánh giá, phân loại giáo viên, xác định nhu cầu, chỉ đạo xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, xác định đây là nhiệm vụ thường xuyên. Chủ động dự toán, đề xuất kinh phí ngân sách, tăng cường sự phối hợp với các cấp, ngành, cơ quan, tổ chức để vận động nguồn lực tài chính, kỹ thuật cho công tác đào tạo, bồi dưỡng.
- Rà soát, đánh giá chất lượng, kiện toàn đội ngũ giáo viên cốt cán, báo cáo viên của Phòng Giáo dục và Đào tạo; xây dựng tiêu chuẩn cho đội ngũ giáo viên cốt cán, báo cáo viên đảm bảo yêu cầu về chuyên môn, kỹ năng, phương pháp đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng, khuyết thiếu về kỹ năng chăm sóc tâm lý học sinh của giáo viên tiểu học trước thời điểm tiến hành công tác bồi dưỡng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xác định việc kiểm tra, đánh giá kết quả công tác bồi dưỡng nâng cao kỹ năng cho giáo viên là nhiệm vụ thường xuyên, không chỉ đánh giá kết quả ngay sau mỗi khóa bồi dưỡng mà quan trọng là lấy sự chuyển biến tích cực trong hoạt động dạy học, chăm sóc tâm lý học sinh trong thực tiễn công tác làm thước đo hiệu quả trong công tác bồi dưỡng về kỹ năng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạ Thị Ánh, Phát triển kỹ năng hướng dẫn, tư vấn cho sinh viên đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, ĐHTN, Luận văn thạc sĩ 2011
2. Cao Bằng thế và lực mới trong thế kỷ 21, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 3. Chương trình Giáo dục phổ thông cấp tiểu học (ban hành kèm theo Quyết
định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);
4. Điều hành các hoạt động trong trường học, Nhà xuất bản Hà Nội. 5. Giám sát, đánh giá trong trường học, Nhà xuất bản Hà Nội.
6. Luật giáo dục 2005.
7. Nguyễn Văn Hộ (2004), Giáo dục học tập I, tập II, NXB Giáo dục. 8. Trần Thị Minh Huế, Giáo dục học tiểu học, ĐHSPTN, năm 2013
9. Viện NCKT-XHNVMN, Phát triển kỹ năng chăm sóc tâm lý cho sinh viên trường ĐHSP – ĐHTN, Đề tài cấp đại học, năm 2012.
10. Nguyễn Thị Hoa, Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho giảng viên dạy chính trị ở trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện, Luận văn thạc sĩ,ĐHTN, năm 2013.
11. Nghị định số 75/2006/NDD-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục. 12. Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 10 năm 2009 của của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định giáo dục hòa nhập cho trẻ khó khăn.
13. Thông tư số 32/2011/TT- BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
14. Thông tư số 26 /2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên.
15. PGS.TS Nguyễn Thị Tính (2009), Biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học môn Đạo đức ở các trường tiểu học khu cực miền núi phía Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ.
PHỤ LỤC
(Phiếu khảo sát dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)
Để bồi dưỡng phát triển năng lực cho giáo viên, xin đồng chí vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây:
Câu 1: Theo đồng chí bồi dƣỡng kĩ năng chăm sóc tâm lý học sinh cho giáo viên có tầm quan trong nhƣ thế nào?
a. Giúp giáo viên cán bộ hội đáp ứng năng lực công tác
b. Giúp giáo viên nâng cao khả năng quan sát thực tế tâm lý học sinh. c. Giúp giáo viên có năng lực cảm hóa, thuyết phục học sinh, phụ thực hiện tốt các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước.
d. Giúp giáo viên tự tin trong công việc e. Các ý nghĩa khác
Câu 2: Theo đồng chí kĩ năng chăm sóc tâm lý gồm những kĩ năng nào sau đây:
a. Kĩ năng giao tiếp
b. Kĩ năng thuyết phục, động viên c. Kĩ năng đàm phán
d. Kĩ năng xử lý tình huống
e. Kĩ năng thu hút đối tượng cùng tham gia f. Kĩ năng tạo dư luận xã hội
g. Tất cả những kĩ năng trên
Câu 3: Đồng chí đánh giá nhƣ thế nào về những hiểu biết sau đây của bản thân? (mức độ tốt nhất cho 1, thấp dần tới 4)
Những nội dung tri thức hiểu biết của giáo viên
Mức độ đạt
1 2 3 4
1. Nắm vững học sinh về năng lực
2. Nắm vững đặc điểm gia đình học sinh 3. Nắm vững những rào cản tâm lý của học sinh trong giao tiếp, quan hệ xã hội 4. Nắm vững những rào cản tâm lý của học sinh trong học tập
5.Nắm vững những rào cản tâm lý của học sinh trong xúc cảm, tình cảm
6. 3. Nắm vững những rào cản tâm lý của học sinh trong các hoạt động khác
Câu 4: Đồng chí đánh giá nhƣ thế nào về những kỹ năng sau đây của bản thân? (mức độ tốt nhất cho 1, thấp dần tới 4)
Những nội dung tri thức hiểu biết của giáo viên
Mức độ đạt
1 2 3 4
1.Kĩ năng giao tiếp
2. Kĩ năng thuyết phục, động viên 3. Kĩ năng đàm phán
4. Kĩ năng xử lý tình huống
5. Kĩ năng thu hút đối tượng cùng tham gia 6. Kỹ năng tạo dư luận xã hội
7. Các kỹ năng khác
Câu 5: Những kỹ năng chăm sóc tâm lý nào đƣợc các thầy (cô) hay sử dụng khi chăm sóc tâm lý cho học sinh:
TT Kỹ năng chăm sóc tâm lý
Mức độ Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực hiện 1 Nhận biết cảm xúc 2 Nhận biết nhu cầu 3 Phân phối cảm xúc 4 Kiểm soát cảm xúc 5 Suy nghĩ tích cực
6 Hiểu đối tượng tâm lý học sinh dân tộc 7 Cảm thông và chia sẻ
8 Khích lệ 9 Cảm hóa
Câu 6: Hàng năm phòng GD có xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cho giáo viên không ?
a. Thường xuyên
b. Không thường xuyên c. Chưa có kế hoạch
Câu 6: Nội dung bồi dƣỡng kỹ năng sƣ phạm mà phòng Giáo dục và Đào tạo huyện đã tiến hành là:
Những nội dung tri thức hiểu biết của giáo viên Mức độ đạt Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện
1.Kĩ năng giao tiếp
2. Kĩ năng thuyết phục, động viên 3. Kĩ năng đàm phán
4. Kĩ năng xử lý tình huống
5. Kĩ năng thu hút đối tượng cùng tham gia 6. Kỹ năng tạo dư luận xã hội
7. Kỹ năng thiết kế bài giảng
8. Kỹ năng làm công tác chủ nhiệm lớp 9. Kỹ năng vận dụng phương pháp dạy học 10. Kỹ năng giáo dục học sinh
11. Các kỹ năng khác
Câu 7: Phòng GD thƣờng tổ chức bồi dƣỡng nâng cao kỹ năng sƣ phạm nói chung và kỹ năng chăm sóc tâm lý học sinh cho giáo viên theo các nguồn lực nào sau đây:
a. Mời các chuyên gia giỏi tham gia bồi dưỡng tập trung ở tỉnh b. Cử cán bộ đi học các lớp tập trung tại các cơ sở đào tạo
c. Tổ chức các đợt học tại địa bàn để giáo viên có cơ hội học tập d. Sử dụng cán bộ cốt cán của địa phương tập huấn cho đồng nghiệp e. Phát huy vai trò tự bồi dưỡng của giáo viên
f. Nguồn lực từ các dự án . g. Các nguồn lực khác
Câu 8: Các phƣơng pháp tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng sƣ phạm nói chung và bồi dƣỡng kỹ năng chăm sóc tâm lý học sinh cho giáo viên thƣờng đƣợc sử dụng là Các phƣơng pháp bồi dƣỡng đƣợc tiến hành Mức độ đạt Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện
1. Phương pháp làm mẫu, bắt chước 2. Phương pháp cùng tham gia
3. Phương pháp bồi dưỡng thông qua thực hành, trải nghiệm
4. Phương pháp giải quyết vấn đề 5. Phương pháp đóng vai
6. Phương pháp thuyết trình 7. Phương pháp dự án 8. Các phương pháp khác
Câu 9: Các hình thức tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng sƣ phạm cho giáo viên đã tiến hành Các hình thức tổ chức bồi dƣỡng Mức độ đạt Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực hiện
1.Bồi dưỡng tập trung tại Sở GD - ĐTH 2. Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán, giúp đỡ đồng nghiệp
3. Tự bồi dưỡng của giáo viên qua tài liệu hướng dẫn
4. Tổ chức bồi dưỡng tại Phòng GD- ĐT 5. Các hình thức khác
Câu 10: Phòng Giáo dục và Đào tạo đã tiến hành những biện pháp nào sau đây để chỉ đạo các nhà trƣờng bồi dƣỡng cho giáo viên:
a. Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên Huyện b. Đánh giá năng lực của giáo viên Huyện
c. Huy động nguồn lực để tổ chức bồi dưỡng
d. Xác định nội dung bồi dưỡng mang tính thiết thực
e. Đổi mới phương pháp, hình thức bồi dưỡng thu hút giáo viên tham gia f. Đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng g. Xây dựng lực lượng cán bộ cốt cán để tăng nguồn lực bồi dưỡng tại địa phương
h. Tăng cường cơ sở vật chất, tài chính phục vụ bồi dưỡng i. Các biện pháp khác
Câu 11: Phòng Giáo dục và Đào tạo có thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá công tác bồi dƣỡng nâng cao năng lực cho giáo viên của nhà trƣờng không?
a. Thường xuyên b. Chưa thường xuyên c. Chưa thực hiện
Câu 12: Việc tổ chức bồi dƣỡng tập huấn cho giáo viên tiểu học thƣờng gặp những khó khăn nào sau đây:
Khó khăn Ý kiến
- Thiếu kinh phí tổ chức tập huấn
- Nội dung tập huấn nâng cao năng lực giáo viên nhiều. - Bản thân giáo viên thiếu sự quyết tâm và cố gắng - Thiếu thời gian tập huấn
- Do chưa có môi trường luyện tập, bồi dưỡng - Áp lực và yêu cầu cao đối với báo cáo viên
- Năng lực của giáo viên cốt cán chưa đáp ứng yêu cầu - Năng lực tổ chức, chỉ đạo tập huấn còn hạn chế - Những khó khăn khác