Xuất, kiến nghị

Một phần của tài liệu SKKN: Hướng dẫn học sinh THCS lập phương trình hóa học hiệu quả (Trang 38 - 46)

C. KẾT LUẬN

4. xuất, kiến nghị

Để đạt được hiệu quả như mong muốn, ngoài yêu cầu chung là giáo viên phải có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vững vàng còn đòi hỏi mỗi giáo viên phải có lòng say mê nhiệt tình, tâm huyết với nghề, dành thời gian đầu tư cao cho công tác soạn giảng như: nghiên cứu chương trình, kiến thức nâng cao mở rộng,

tập cụ thể …. để giúp cho học sinh có cái nhìn tổng quan bao quát toàn diện và định hướng giải đúng đắn cho những bài tập cụ thể, phát huy được tích tích cực chủ động, sáng tạo của học sinh . Tôi mạnh dạn kiếm nghị một số giải pháp sau:

* Đối với nhà trường:

- Cần tổ chức những buổi học tăng thêm, phụ đạo, bồi dưỡng tại trường nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức, rèn luyện các kĩ năng, kĩ xảo nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

- Thư viện nhà trường cần trang bị thêm một số đầu sách tham khảo hay cho giáo viên và học sinh.

- Tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa dành riêng cho môn Hóa học * Đối với các cấp quản lí giáo dục:

- Thường xuyên tổ chức các buổi hoạt động chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Hóa học: Các chuyên đề về kinh nghiệm dạy học hóa học đạt hiệu quả, các phương pháp hướng dẫn HS làm bài tập hóa học ….

- Cần tăng thêm tiết dạy cho phần ập phương trình hóa học để giáo viên có thời gian hướng dẫn học sinh cách lập PTHH hiệu quả; học sinh có cơ hội để biết, để vận dụng các phương pháp lập PTHH vào bài học.

Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ mà bản thân tích lũy được trong quá trình dạy học, xin trao đổi cùng với quý thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp, hi vọng có được sự ủng hộ và góp ý chân thành của quý thầy cô giáo và các bạn. Trong phạm vi bài viết nhỏ này chắc rằng còn nhiều thiếu sót, mong lãnh đạo trường, quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp nghiên cứu, chỉnh lý, bổ sung để đề tài được hoàn thiện hơn và ứng dụng vào quá trình dạy học nhằm nâng chất lượng giáo dục.

“Đây là SKKN của bản thân tôi viết, không sao chép nội dung của người khác”

Liên Nghĩa, ngày 14 tháng 03 năm 2014

Người viết

Đào Thị Trà

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên thuộc môn Hóa học lớp 8 và lớp 9 2. Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp.

3. Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học. (Cao Cự Giác) 4. Tạp chí Hóa học và ứng dụng.

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS LIÊN NGHĨA

Tổng điểm: ………. Xếp loại: …………. TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

CHỦ TỊCH

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĂN GIANG

Tổng điểm: ………. Xếp loại: …………. TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

MỤC LỤC

Trang

A. MỞ ĐẦU ……… 1

I. Đặt vấn đề ……… 1

1. Thực trạng của vấn đề đòi hỏi phải có giải pháp mới để giải quyết. … 1 2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới. ……… 5

3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: ………. 2

4. Đố tượng nghiên cứu của đề tài: ………. 2

5. Mục đích nghiên cứu của đề tài: ………. 2

II. Phương pháp tiến hành ………... 2

1. Cơ sở lý luận ……….2

2.Cơ sở thực tiễn. ……….. 3

3. Các biện pháp tiến hành……… 4

4. Thời gian tạo ra giải pháp. ……… 4

B. NỘI DUNG ………. 5

I. Mục tiêu ……… 6

II. Mô tả giải pháp của đề tài ……….. 7

1. Mô tả giải pháp của đề tài ……….. 8

2. Phạm vi áp dụng ……… 29

3. Hiệu quả ………... ……… 30

C. KẾT LUẬN ……… 33

1. Kết luận chung ……….33

2. Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp………... 33

3. Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp…….. 34

4. Đề xuất, kiến nghị………... 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO... 36

MỤC LỤC... 37

NHẬN XÉT... 38

Một phần của tài liệu SKKN: Hướng dẫn học sinh THCS lập phương trình hóa học hiệu quả (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w