Chiều dài đoạn cốt thép cọc chôn vào móng ? Khoảng cách từ đầu cọc đến đáy móng (theo quy phạm) ?

Một phần của tài liệu 200 câu hỏi bảo vệ đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng (Trang 38 - 39)

?

· Cọc được coi là liên kết cứng với đài khi đầu cọc ngàm vào đài 1 khoảng bằng chiều dài neo cốt thép hoặc ngàm cốt thép hoặc ngàm cốt thép vào đài bằng 40F đối với cốt thép trơn và 20F đối với cốt thép gờ.

· Để tạo liên kết cứng người ta đập vỡ bê tông đầu cọc cho chìa cốt thép ra, sau đó ngàm phần đầu cọc chưa được phá bê tông vào đài một khoảng bằng 15 – 20 cm và cho cốt thép đầu cọc cũng ngàm vào đài

· Cọc có thể được liên kết với đài dưới dạng khớp hoặc ngàm

- Trong trường hợp liên kết khớp, cọc được cắm vào đài với chiều sâu (5 – 10cm), không bắt buộc phải kéo dài cốt thép cọc và đài.

- Trong trường hợp liên kết ngàm, thì chiều dài ngàm cọc hoặc cốt thép cọc kéo dài trong đài cọc lấy theo yêu cầu của tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT.

- Khi cọc liên kết ngàm với đài, cần kể đến giá trị moment phát sinh tại liên kết.

197. Sơ đồ tính thép trong đài cọc ? Xác định chiều cao làm việc của đài cọc ?

· Tính thép theo hai phương. Khi tính toán cốt thép trong đài người ta quan niệm đài cọc như những dầm consol ngàm vào các tiết diện đi qua mép cột và bị uốn bởi các phản lực đầu cọc.

· Chiều cao làm việc của đài cọc được xác định từ điều kiện.

Câu hỏi tham khảo dùng cho đồ án tốt nghiệp ... Ho ³ tb k ct b R p 75 , 0 Trong đó :

Pct : Lực chọc thủng, được lấy sau khi móng có đáy đài vuông chịu tải trung tâm thì Pct lấy bằng tổng phản lực của các cọc nằm ngoài phạm vi đáy tháp chọc thủng. Khi móng đài cọc chữ nhật hay móng chịu tải lệch tâm thì Pct là tổng phản lực các đầu cọc nằm ngoài đáy tháp chọc thủng ở phía có lực Pmax. Rk : cường độ chịu nén tính toán của bê tông

Độ sâu đài cọc phụ thuộc vào điều kiện địa chất, chủ yếu là lớp đất đặt móng.

Một phần của tài liệu 200 câu hỏi bảo vệ đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)