Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên theo học chế tín chỉ (Trang 93 - 110)

Với mong muốn các biện pháp đề xuất nhanh chóng được áp dụng, góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, tác giả xin đề xuất một số khuyến nghị sau đây:

* Đối với Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên

- Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên sớm hoàn thiện và ban hành các tài liệu hướng dẫn chi tiết về tổ chức và quản lý đào tạo theo học chế tín chỉ thống nhất trong trường.

- Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền, các lực lượng giáo dục, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường đối với công tác quản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85 lý hoạt động học tập của sinh viên nhằm tạo ra sự chuyển biến rõ rệt thúc đẩy phong trào học tập phát triển rộng khắp trong toàn trường.

- Quy định cụ thể các nhiệm vụ quản lý hoạt động học tập cho các bộ phận tham gia quản lý phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các phòng, khoa, ban.

- Đầu tư xây dựng hệ thống phần mềm, cơ sở dữ liệu cho quản lý đào tạo và sinh viên theo hệ thống tín chỉ.

- Xây dựng thư viện điện tử, phòng tự học, bổ sung và đa dạng hóa các loại sách, tài liệu tham khảo trong thư viện để đáp ứng nhu cầu tự học, tìm kiếm thông tin của học sinh, sinh viên, giảng viên.

- Xây dựng môi trường học tập thuận lợi cho học sinh, sinh viên nội trú bao gồm: ký túc xá, phòng học buổi tối, an ninh trật tự,…

* Đối với các phòng ban chức năng và các Khoa

- Thường xuyên quán triệt cho các chủ thể quản lý về chủ trương đẩy mạnh hoạt động học tập của sinh viên; tạo điều kiện tối ưu cho các chủ thể quản lý tham gia xây dựng các biện pháp quản lý đối với hoạt động học tập của sinh viên phù hợp với chức năng của mỗi bộ phận.

- Nghiên cứu, cải tiến và ban hành quy chế quản lý hoạt động học tập của sinh viên nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trong học tập.

- Nghiên cứu cải tiến quy chế thi, kiểm tra theo hướng bồi dưỡng phương pháp tự học; mở rộng quyền hạn đánh giá của giảng viên trong việc dùng điểm đánh giá quá trình học để thay thế hoặc cộng thêm vào điểm thi hết môn của sinh viên.

- Tạo điều kiện cho giảng viên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý nhằm đẩy mạnh hoạt động học của sinh viên.

- Nghiên cứu cải tiến quy trình thực hiện chương trình dạy học ở tất cả các môn học; bố trí hợp lý quỹ thời gian dành cho hoạt động tự học của sinh viên nhằm xây dựng phong trào tự học mạnh mẽ và rộng khắp trong sinh viên toàn Trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 - Xem xét, đưa ra các hình thức sinh hoạt đoàn thể phù hợp để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục phẩm chất đạo đức cho sinh viên của Trường.

- Xây dựng phong trào học tập rộng khắp trong sinh viên, tổ chức nhiều hình thức thi đua khen thưởng kịp thời những tập thể và cá nhân xuất sắc trong việc áp dụng học tập hiệu quả, góp phần cho sinh viên nhanh chóng tiếp cận, quen dần với việc học tập theo học chế tín chỉ.

- Tăng cường công tác tự kiểm tra trong nội bộ đối với mọi mặt công tác của Nhà trường, nhất là đối với việc tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý đã nêu ở trên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục. Nxb

Giáo dục.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Quyết định số 31/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/7/2001 về việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi và công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007 ban hành Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy

theo hệ thống tín chỉ.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tài liệu giới thiệu hệ thống tín chỉ, phát triển

chương trình đào tạo đại học và cao đẳng.

5. Nguyễn Đức Chính (2008), Đánh giá thực kết quả học tập trong giáo dục

đại học và đào tạo nguồn nhân lực. Tham luận tại Hội thảo Việt Nam học

lần thứ III, Hà Nội.

6. Phạm Khắc Chương (1997), Comenxki, Ông tổ của nền sư phạm cận đại, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

7. Phạm Chí Cường (2004), Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên trường cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên, Luận văn thạc

sĩ, Thái Nguyên.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng IX. Nxb Chính

trị Quốc gia.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội Đảng X. Nxb Chính trị Quốc gia.

10. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới. Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước - KX

07-14, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 12. Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (đồng chủ biên) (2003), Hệ thống giáo

dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục.

13. Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản

Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

14. Bùi Thị Tuyết Hồng (2003), Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của

học sinh THPT chuyên, Luận văn thạc sĩ KHGD, Hà Nội.

15. Võ Hoàng Khải (2006), Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh

viên trường cao đẳng Sư phạm Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ, Trà Vinh.

16. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

17. Phạm Thị Lan (2006), Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của học sinh tại trường trung học Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ

KHGD,Hà Nội.

18. Phan Trọng Luận (1995), „Về khái niệm học sinh làm trung tâm‟, Tạp chí

Nghiên cứu giáo dục (2).

19. Hồ Chí Minh (1990), Với sự nghiệp giáo dục, Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội.

20. Hồ Chí Minh (2004), Sửa đổi lề lối làm việc, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. P.V Exipov (1997), Những cơ sở lý luận dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

22. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia.

23. Quy chế đào tạo hệ chính quy theo học chế tín của Đại học Quốc gia Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Tài chính Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 89 25. Thủ tướng Chính phủ (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày

02/11/2005 về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020

26. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 73/2005/QĐ-TTg ngày 06/4/2005 về Chương trình hành động của Chính phủ, thực hiện Nghị quyết số 37/2004/QH11,KXI, kỳ họp thứ 6 của Quốc hội về giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học và cách dạy học, Nhà xuất bản Đại học

sư phạm, Hà Nội.

28. Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên (2009), Đề án phát triển

Trường giai đoạn 2009 - 2015 định hướng đến năm 2020.

29. Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Điện Biên (2012), Quyết định số

542/QĐ-CĐKTKT ngày 24/8/2012 về việc Ban hành quy chế đào tạo cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ tại trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên.

30. Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà

xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.

31. Phạm Viết Vượng (2008), Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành

giáo dục và đào tạo, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

32. Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phiếu điều tra số 1:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giảng viên )

Để giúp nhà trường có cơ sở thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả quản lý họat động học tập của sinh viên, xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô, cột phù hợp với ý của quý thầy cô .

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!

Câu 1: Theo quý thầy cô quản lý họat động học tập của sinh viên có tầm quan trọng nhƣ thế nào? - Rất quan trọng  - Quan trọng  - Bình thường  - Ít quan trọng  - Không quan trọng 

Câu 2: Theo quý thầy cô quản lý hoạt động học tập của sinh viên nhằm mục đích gì?

TT Mục đích hƣớng tới là:

1 Nâng cao chất lượng học tập của sinh viên 2 Góp phần giáo dục toàn diện cho sinh viên 3 Đáp ứng yêu cầu của địa phương

4 Phòng tránh các tệ nạn xã hội

Câu 3 : Xin quý thầy cô cho biết ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện những biện pháp giáo dục tinh thần động cơ thái độ học tập cho sinh viên mà nhà trƣờng đã làm? TT Các biện pháp Các mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện

1 Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng kích thích tích cực học tập của sinh viên

2 Biểu dương, khen thưởng, khích lệ sinh viên có thành tích cao trong học tập

3

Cập nhật thông tin cho sinh về khả năng phát triển, vị thế nghề nghiệp và những tấm gương học tập thành đạt, …

4 Quy định việc chấp hành các nội qui học tập là một tiêu chuẩn đánh giá điểm rèn luyện

5 Cụ thể hóa việc học tập vào mục tiêu, yêu cầu của môn học theo từng chủ đề

Câu 4: Xin quý thầy cô cho biết ý kiến về thực trạng các điều kiện đảm bảo cho họat động học tập của sinh viên mà nhà trƣờng đã thực hiện trong thời gian qua ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Nội dung Các mức độ thực hiện Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt

1 Hệ thống giảng đường, hành lang 2 Thư viện

3 Cơ sở vật chất giảng đường, lớp học (bàn ghế, ánh sáng, bảng, máy chiếu,...)

Câu 5: Quý thầy cô đã sử dụng những hình thức đánh giá nào dƣới đây trong quản lý hoạt động học tập của sinh viên?

TT Hình thức kiểm tra đánh giá

Các mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện

1 Kiểm tra việc chấp hành thời gian tự học 2 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tự học

3 Ra đề thi có liên quan đến nội dung tự học nâng cao

4

Đánh giá kết quả học tập của sinh viên gắn với nhận xét thái độ, tinh thần và năng lực của sinh viên

5 Đánh giá qua bài giảng trên lớp kết hợp với chất lượng tự học

6 Đánh giá qua bài thi, kiểm tra 7 Đánh giá qua kết quả thực hành

8 Đánh giá bằng kinh nghiệm của bản thân

Câu 6 : Xin quý thầy cô cho biết ý kiến về mức độ cần thiết của việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động học tập của sinh viên và đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động học tập của SV nhà trƣờng?

Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện

Câu 7: Xin quý thầy cô cho biết ý kiến về công tác quản lý và sử dụng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập của sinh viên mà nhà trƣờng đã thực hiện ? TT Nội dung Ý kiến đánh giá Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt

1 Chỉ đạo việc xây dựng nội quy, quy định sử dụng các trang thiết bị dạy - học, qui định của thư viện

2 Củng cố và nâng cấp phòng học chuyên môn, tăng

cường đầu tư thiết bị thực hành

3 Tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên được học sản

xuất ngay tại trường 4

Đầu tư xây dựng mới thư viện điện tử, trang bị thêm đầu sách thu hút sinh viên đến thư viện đọc sách và tự học

Câu 8: Xin quý thầy cô cho biết ý kiến đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên mà nhà trƣờng đã thực hiện ? TT Các biện pháp quản lý Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không thực hiện

1 Giáo dục tinh thần, động cơ, thái độ học tập cho SV

2 Xây dựng kế hoạch quản lý học tập

3 Quản lý nội dung chương trình đào tạo

4 Tổ chức biên soạn giáo trình, đề cương bài giảng

5 Đổi mới phương pháp dạy học

6 Quản lý hoạt động trên lớp

7 Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Quản lý việc kiểm tra đánh giá

9 Thực hiện công tác thi đua khen thưởng

10 Quản lý sử dụng thư viện phục vụ học tập

11 Quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy và

học

12 Phối hợp các lực lượng giáo dục trong nhà trường tổ

Câu 9: Để quản lý hoạt động học tập của sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Điện Biên đƣợc tốt quý thầy cô có đề xuất , kiến nghị gì? ... ... ... ... ... ...

Phiếu điều tra số 2:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý )

Để giúp nhà trường có cơ sở thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động học tập của sinh viên, xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô, cột phù hợp với ý của quý thầy cô .

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!

Câu 1: Theo quý thầy cô quản lý hoạt động học tập của sinh viên có tầm quan trọng nhƣ thế nào? - Rất quan trọng  - Quan trọng  - Bình thường  - Ít quan trọng  - Không quan trọng 

Câu 2: Theo quý thầy cô quản lý hoạt động học tập của sinh viên nhằm mục đích gì?

TT Mục đích hƣớng tới là:

1 Nâng cao chất lượng học tập của sinh viên

2 Góp phần giáo dục toàn diện cho sinh viên

3 Đáp ứng yêu cầu của địa phương

4 Phòng tránh các tệ nạn xã hội

Câu 3 : Xin quý thầy cô cho biết ý kiến về mức độ cần thiết của việc xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động học tập của sinh viên và đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động học tập của SV nhà trƣờng?

Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện

Rất cần Cần Không cần Tốt Trung bình Chƣa tốt

Câu 4: Xin quý thầy cô cho biết ý kiến về công tác quản lý và sử dụng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập của sinh viên mà nhà trƣờng đã thực hiện ? TT Nội dung Ý kiến đánh giá Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt 1

Chỉ đạo việc xây dựng nội quy, quy định sử dụng các trang thiết bị dạy - học, qui định của thư viện

2 Củng cố và nâng cấp phòng học chuyên môn, tăng cường đầu tư thiết bị thực hành

3 Tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên được học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật điện biên theo học chế tín chỉ (Trang 93 - 110)