Đối với Sở GD&ĐT Phú Thọ

Một phần của tài liệu Hạn chế bỏ học ở tiểu học qua quản lý xã hội hóa giáo dục tại cấp xã (Trang 101 - 114)

2. Kiến nghị

2.3. Đối với Sở GD&ĐT Phú Thọ

Tích cực tham mƣu với Tỉnh uỷ, UBND, HĐND tỉnh Phú Thọ về việc ban hành các văn bản chỉ đạo tới từng địa phƣơng, các cấp, các ngành về quản lý và đẩy mạnh công tác XHHGD, đặc biệt là XHH GD Tiểu học trong giai đoạn 2010-2020.

Xây dựng đề án ''Phát triển XHHGD'' tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010-2020, lộ trình 2010-2015; 2016-2020. Xây dựng kế hoạch triển khai cụ thể và thực hiện lộ trình chuyển đổi các trƣờng Tiểu học,THCS, THPT công lập có điều kiện sang trƣờng dân lập hoặc tƣ thục.

Củng cố quy chế hoạt động và tích cực triển khai hoạt động của Hội đồng giáo dục các cấp. Trong đó, đặc biệt lƣu ý đến việc mở rộng quy mô, thành phần Hội đồng giáo dục các cấp. Chỉ đạo phòng GD&ĐT các huyện, thành phố phát huy tối đa vai trò của XHH GD Tiểu học tiến tới đến năm 2015 không có trƣờng hợp học sinh Tiểu học bỏ học.

2.4. Đối với các trường Tiểu học

Tích cực tham mƣu, đề xuất với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phƣơng triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp xã hội hoá giáo dục Tiểu học. Chủ động trong việc tăng cƣờng sự phối hợp với các ngành, các lực lƣợng xã hội của địa phƣơng để huy động tối đa mọi nguồn lực cho nhà trƣờng. Từng bƣớc thực hiện đề án ''Xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia''. Xây dựng mô hình trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực; đảm bảo 100% các em học sinh đƣợc tuyển sinh vào học lớp 1 không bỏ học trong quá trình học từ lớp 1 đến khi tốt nghiệp Tiểu học, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện và tạo cơ sở để các em có đủ điều kiện vào lớp 6.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Bắc (2005), Một số biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao kết quả học tập của HS trường tiểu học huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ QLGD, Viện KHGDVN, Hà Nội.

2. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Trƣơng Thị Kim Chọn (2009), Chỉ đạo công tác xã hội hóa trong quản lý

giáo dục Mầm non tại huyện Bình Chánh thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn

thạc sĩ QLGD, Viện KHGDVN, Hà Nội.

4. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa

học và Kĩ thuật, Hà Nội.

5. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết số 90/CP ngày 21 tháng 8 năm

1997 về phương hướng và chủ trương xã hội hóa giáo dục, Hà Nội.

6. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Lê Ngọc Điệp (2005), Một số biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá HS

tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ QLGD, Viện

KHGDVN, Hà Nội.

9. Điều lệ trường tiểu học, Thông tƣ Số 12/2011 Bộ GD&ĐT, Hà Nội.

10. Trịnh Thị Hồng Hà (2009), Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học Việt

Nam theo hướng chuẩn hóa, Luận án tiến sĩ QLGD, Đại học quốc gia

Hà Nội, Hà Nội.

11. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 93 12. Vũ Ngọc Hải - Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong

những năm đầu thế kỷ 21, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Bích Hạnh (2006), Biện pháp quản lí công tác xã hội hóa giáo

dục mầm non tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ

QLGD, Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Hiển (2009), Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục trung học

cơ sở tỉnh Hòa Bình nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, Luận văn

thạc sĩ QLGD, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

15. Đặng Thành Hƣng (1992), Hiện tượng lưu ban, bỏ học ở trường phổ thông

nước ngoài, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/1992, trang 47- 48, Hà Nội.

16. Đặng Thành Hƣng (1992), Lưu ban, bỏ học: bản chất, nguyên nhân và

phương hướng ngăn ngừa, khắc phục, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số

7/1992, trang 33-35, Hà Nội.

17. Đặng Thành Hƣng (1994), Hiện tượng học sinh bỏ học hiện nay ở khu vực

Châu Á-Thái Bình Dương, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 3/1994, trang

31-32, Hà Nội.

18. Đặng Thành Hƣng (2007), Quản lí thị trường giáo dục sau khi Việt Nam

gia nhập WTO, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 18 tháng 3/2007, Hà Nội.

19. Đặng Thành Hƣng (2007). Quản lí thị trường giáo dục sau khi Việt Nam

gia nhập WTO. Tạp chí Khoa học giáo dục, số 18/3/2007, Hà Nội.

20. Đặng Thành Hƣng (2009). Triết lí giáo dục trong thời kì công nghiệp hóa,

hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 50 tháng

11/2009, Hà Nội.

21. Đặng Thành Hƣng (2010), Bản chất của quản lí giáo dục, Tạp chí KHGD số 60 Tháng 9, Hà Nội.

22. Đặng Thành Hƣng (2010), Bản chất của quản lí giáo dục. Tạp chí Khoa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 23. Đặng Thành Hƣng (2010), Đặc điểm của quản lí giáo dục và quản lí trường

học trong bối cảnh hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Tạp chí Quản lí giáo

dục, số 22/10. Hà Nội.

24. Đặng Thành Hƣng (2010), Triết lí giáo dục trong thời kì công nghiệp hóa,

hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Tạp chí Giáo dục, số 232, kì 2, Hà Nội.

25. Phan Văn Kha (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 với sự

nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam, Tạp chí Khoa

học giáo dục số 87 tháng 12/2012, Hà Nội.

26. Trần Kiểm (1994), Khắc phục học kém giải pháp ngăn ngừa lưu ban bỏ học của học sinh, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 11/ 1994, Hà Nội.

27. Tô Văn Kỳ (2011), Một số giải pháp hạn chế học sinh bỏ học trường Trung

học cơ sở Đông Hà tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học sƣ

phạm Hà Nội, Hà Nội.

28. Đặng Bá Lâm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI.

Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

29. Võ Cao Long (2008), Các giải pháp quản lí dạy học của hiệu trưởng tiểu

học ở trường học cả ngày tại quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh,

Luận văn thạc sĩ QLGD, Viện KHGDVN, Hà Nội.

30. Lê Thị Bích Ngân (2011), Các giải pháp khắc phục tình trạng học sinh bỏ

học của học sinh người đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Kon Rẫy tỉnh Kom Tum, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

31. Dƣơng Thùy Nhiên (2007), Tình huống quản lí ở trường tiểu học và biện

pháp giải quyết của hiệu trưởng, Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học sƣ phạm

Hà Nội, Hà Nội.

32. Paul Hersey, Kenneth Blanchard (1995), Quản lí nguồn nhân lực, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội. Ngƣời dịch: Đặng Thành Hƣng, Đặng Mạnh Phổ, Nguyễn Thị Hạnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 95 33. Võ Hoa Phƣợng (2012), Quản lí dạy học ở trường tiểu học tại quận Ninh Kiều

thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ QLGD, Viện KHGDVN, Hà Nội.

34. Phạm Hồng Quang (2006), Quản lí và phát triển môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36. Đặng Minh Tâm (2011), Giải pháp quản lí nhằm hạn chế học sinh bỏ học ở

trường Trung học cơ sở huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang, Luận văn thạc

sĩ QLGD, Viện KHGDVN, Hà Nội.

37. Lò Văn Thái (2005), Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục tiểu học ở

thị xã Sơn La theo hướng chuẩn hóa, Luận văn thạc sĩ QLGD, Viện

KHGDVN, Hà Nội.

38. Nguyễn Văn Thịnh (2011), Quản lý hoạt động giảng dạy trong các trường

tiểu học của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ QLGD,

Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên

39. Lê Thị Ngọc Thúy (2012), Quản lí nhà trường tiểu học theo tiếp cận văn hóa

tổ chức, Luận án tiến sĩ QLGD, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

40. Phạm Kim Thúy (2011), Các biện pháp quản lí công tác xã hội hóa giáo

dục tiểu học quận Hồng Bàng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010-2015,

Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

41. Trần Bách Tùng (2013), Hạn chế bỏ học ở trường THCS trong quản lý trường

học trên địa bàn huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ QLGD, Đại

học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

42. Thái Duy Tuyên (1994), Hiện tượng lưu ban, bỏ học, nguyên nhân, vấn đề

PHỤ LỤC Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Cán bộ, nhân viên thuộc cụm 3 xã Xuân Đài – Kim Thượng Xuân Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ)

Kính thƣa Đồng chí!

Để nghiên cứu thực trạng quản lý xã hội hóa giáo dục nhằm hạn chế học sinh bỏ học ở tiểu học tại cấp xã và đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý xã hội hóa giáo dục tại địa phƣơng. Xin Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dƣới đây. Ý kiến của Đồng chí chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác của Đồng chí.

Đồng chí cho ý kiến bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn. Trân trọng cảm ơn!

Câu 1: Theo Đồng chí công tác quản lý xã hội hóa giáo dục nhằm hạn chế bỏ học ở học sinh Tiểu học có tầm quan trọng nhƣ thế nào ?

STT Nội dung Ý kiến

1 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 2 Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 3 Chỉ là giải pháp tình thế

Mang tính lâu dài Không có ý kiến

Câu 2. Theo Đồng chí công tác quản lý hoạt động XHHGD tại địa phƣơng đối

với ba trƣờng tiểu học ba xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn đạt hiệu quả nhƣ thế nào

Nội dung Rất tốt Tốt Đạt yêu

cầu

Không đạt yêu cầu

1/ Triển khai nghị quyết, chỉ thị từ cấp trên xuống về việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, cùng các trƣờng vận động học sinh trở lại lớp, công tác PC GD Tiểu học

2/ Tổ chức cho cán bộ, nhân viên, giáo viên thảo luận về các nội dung đã triển khai. 3/ Triển khai và tổ chức thảo luận về kế hoạch phòng chống tình trạng học sinh bỏ học.

4/ Họp bàn với trƣờng về vấn đề học sinh bỏ học vào đầu mỗi học kỳ để đi đến thống nhất về nhận thức và chƣơng trình hành động, sơ tổng kết kịp thời.

5/ Sử dụng mục tiêu để nâng cao nhận thức, tạo động lực cho nhân dân trong xã ý thức tác hại của học sinh bỏ học

6/ Phân công đúng ngƣời đúng việc tạo sự đồng thuận trong xã.

Câu 3: Theo Đồng chí công tác quản lí xã hội hóa giáo dục của địa phƣơng để

hạn chế bỏ học thuộc trƣờng Tiểu học cụm ba xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn hiện nay nhƣ thế nào

Nội dung Rất tốt Tốt Đạt yêu

cầu

Không đạt yêu cầu

1/ Phối hợp chặt chẽ với CMHS để kịp thời giúp đỡ và ngăn chặn tình trạng HS bỏ học. 2/ Tham mƣu với các cấp trong việc giao trách nhiệm cho các ban ngành trong xã nhằm khắc phục tình trạng HS bỏ học.

3/ Kết hợp với các cơ sở, tổ chức địa phƣơng để có sự hỗ trợ đắc lực trong việc vận động HS trở lại trƣờng.

4/ Thành lập hội khuyến học để khuyến khích, động viên, giúp đỡ HS có hoàn cảnh khó khăn.

5/ Kết hợp với UBND huyện trong việc vận động phổ cập giáo dục Tiểu học, trong việc ngăn chặn HS có ý định bỏ học.

Câu 4: Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý quản lí xã hội hóa giáo dục

nhằm hạn chế học sinh bỏ học thuộc trƣờng Tiểu học cụm ba xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn theo Đồng chí cần thiết phải thực hiện giải pháp nào sau đây TT Các giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Các biện pháp hành chính

2 Các biện pháp chuyên môn và kĩ thuật

3 Các biện pháp tổ chức, nhân sự và

con ngƣời

4 Các biện pháp xã hội

Câu 5. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý quản lí xã hội hóa giáo dục

nhằm hạn chế học sinh bỏ học thuộc trƣờng Tiểu học cụm ba xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn theo Đồng chí thực hiện đƣợc giải pháp khả thi nào sau đây TT Các giải pháp Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Các biện pháp hành chính

2 Các biện pháp chuyên môn và kĩ

thuật

3 Các biện pháp tổ chức, nhân sự và

con ngƣời

4 Các biện pháp xã hội

5 Các biện pháp kinh tế

Đồng chí vui lòng cho biết một số thông tin dưới đây

Giới tính: Nam….., Nữ….

Thành phần: Cán bộ quản lý……….Nhân viên…..

Xã: Xuân đài………..Kim Thƣợng………..Xuân Sơn……….

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Cán bộ quản lý, Giáo viên thuộc trường Tiểu học cụm 3 xã Xuân Đài – Kim Thượng – Xuân Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ)

Kính thƣa Thầy/ Cô!

Để nghiên cứu thực trạng quản lý xã hội hóa giáo dục nhằm hạn chế học sinh bỏ học ở Tiểu học tại cấp xã và đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý xã hội hóa giáo dục tại địa phƣơng. Xin Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dƣới đây. Ý kiến của Thầy/ Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác của Thầy/ Cô.

Đồng chí cho ý kiến bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn. Trân trọng cảm ơn!

Câu 1: Theo Thầy/ Cô công tác quản lí xã hội hóa giáo dục nhằm hạn chế bỏ

học ở học sinh tiểu học có tầm quan trọng nhƣ thế nào?

STT Nội dung Ý kiến

1 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 2 Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 3 Chỉ là giải pháp tình thế

Mang tính lâu dài Không có ý kiến

Câu 2. Theo Thầy/ Cô công tác quản lý hoạt động XHHGD tại địa phƣơng đối

với ba trƣờng tiểu học ba xã Xuân Đài – Kim Thƣợng – Xuân Sơn đạt hiệu quả nhƣ thế nào

Nội dung Rất tốt Tốt Đạt yêu

cầu

Không đạt yêu cầu

1/ Triển khai nghị quyết, chỉ thị từ cấp trên xuống về việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, cùng các trƣờng vận động học sinh trở lại lớp, công tác PC GD Tiểu học

2/ Tổ chức cho cán bộ, nhân viên, giáo viên thảo luận về các nội dung đã triển khai. 3/ Triển khai và tổ chức thảo luận về kế hoạch phòng chống tình trạng học sinh bỏ học.

4/ Họp bàn với trƣờng về vấn đề học sinh bỏ học vào đầu mỗi học kỳ để đi đến thống nhất về nhận thức và chƣơng trình hành động, sơ tổng kết kịp thời.

5/ Sử dụng mục tiêu để nâng cao nhận thức, tạo động lực cho nhân dân trong xã ý thức tác hại của học sinh bỏ học

6/ Phân công đúng ngƣời đúng việc tạo sự đồng thuận trong xã.

Câu 3: Theo Thầy/ Cô công tác quản lí xã hội hóa giáo dục của địa phƣơng để

Một phần của tài liệu Hạn chế bỏ học ở tiểu học qua quản lý xã hội hóa giáo dục tại cấp xã (Trang 101 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)