7. Kết cấu của luận văn
1.2.2. Vai trị của lý luận chính trị đối với hoạt động của người cán bộ lãnh
lãnh đạo, quản lý cấp huyện.
Trình độ lý luận chính trị là khả năng tư duy khoa học về những vấn đề chung, tổng thể, tồn vẹn nắm bắt đối tượng mang tính chỉnh thể của sự tồn tại, vận động và phát triển. Đĩ là khả năng tư duy khoa học, sáng tạo trong sử dụng các khái niệm, phạm trù để phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tượng hĩa, khái quát hĩa đem lại những tri thức mang tính chính xác, sâu sắc, hệ thống phù hợp với tính quy định vốn cĩ của hiện thực khách quan. Hơn nữa, trình độ lý luận chính trị cịn cĩ sức mạnh đưa lý luận vào cuộc sống, cụ thể hĩa lý luận, dựa vào lý luận mà xây dựng các giải pháp, các phương án giải quyết các vấn đề của thực tiễn một cách tối ưu. Với những đặc trưng cơ bản đĩ, cĩ thể nĩi trình độ lý luận chính trị đĩng vai trị hết sức to lớn, là phương tiện quan trọng nhất đảm bảo cho hoạt động lãnh đạo, quản lý đạt được hiệu quả tối ưu. Dưới đây xin đề cập đến vai trị của trình độ lý luận chính trị đối với một số nội dung hoạt động cơ bản nhất của người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện.
- Trình độ lý luận chính trị giúp người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện nâng cao khả năng nhận thức chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh, đường lối của Đảng và những tri thức khoa học khác.
Học tập để nâng cao trình độ tri thức, lý luận là một nhiệm vụ thường xuyên đối với mọi đối tượng cán bộ. Người cán bộ lãnh đạo, quản lý lại càng cần thiết phải cĩ trình độ tri thức, lý luận cao, bởi vì nĩ khơng chỉ cĩ giá trị định hướng cho hoạt động của họ mà qua hoạt động của họ nĩ cịn định hướng cho hoạt động của cả tập thể, cộng đồng người. Để học tâp nâng cao trình độ lý luận chính trị địi hỏi người cán bộ lãnh đạo, quản lý phải cĩ năng lực tư duy lý luận nhất định. Trình độ lý luận chính trị được đặc trưng bởi khả năng sử dụng, kết hợp các biện pháp và hình thức của tư duy để đi đến kết
luận những vấn đề bản chất, về tính chỉnh thể, hệ thống của các đối tượng. Năng lực đĩ giúp người cán bộ lãnh đạo, quản lý cán bộ cấp huyện nhận thức một cách cĩ hệ thống, nắm bắt được mối quan hệ, liên hệ giữa các bộ phận tri thức cấu thành hệ thống lý luận, hiểu rõ bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng. Trên cơ sở đĩ mà hình thành năng lực định hướng đúng đắn và phương pháp luận khoa học cho nhận thức và hoạt động thực tiễn. Mặt khác, việc học tập, nghiên cứu lý luận mácxít nhuần nhuyễn cả về phương pháp và nội dung của học thuyết đĩ cĩ giá trị nâng cao trình độ lý luận chính trị.
Trình độ lý luận chính trị khơng ngừng tạo ra khả năng tiếp thu tốt và chuẩn xác lý luận chung và đường lối chủ trương của Đảng, mà cịn giúp người cán bộ lãnh đạo, quản lý truyền thụ, triển khai lại cho đối tượng của mình nắm được thực chất các vấn đề. Thực tế cho thấy, nếu năng lực tư duy lý luận thấp, thì khơng những tiếp thu lý luận khơng vững, thiếu chính xác, mà khi triển khai lại cũng chỉ là hình thức đọc lại, cĩ khi cịn làm mất đi tính hệ thống, khơng làm rõ được những vấn đề trọng tâm, bản chất. Như vậy, trình độ lý luận chính trị đĩng vai trị rất quan trọng trong việc chuẩn bị, tích lũy các tri thức cho hoạt động lãnh đạo, quản lý. Nếu khơng cĩ năng lực ghi nhớ và tái hiện, vận dụng bằng khái niệm thì người cán bộ lãnh đạo, quản lý gặp nhiều khĩ khăn trong việc học tập lý luận, đường lối của Đảng và vận dụng nĩ vào đời sống thực tiễn.
- Nâng cao trình độ lý luận chính trị giúp người cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện nâng cao năng lực nhận thức thực tiễn và vận dụng sáng tạo lý luận, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước đề ra những giải pháp, chủ trương, chính sách về các mặt phát triển trên địa bàn huyện.
Năng lực tư duy lý luận là khả năng phát hiện bản chất thơng qua nhiều hiện tượng phức tạp bên ngồi, phát hiện các quan hệ quy luật, xu hướng và
phương thức vận động biến đổi của các sự vật, hiện tượng, đặc biệt là những hiện tượng xã hội. Đĩ là nhờ vào khả năng phân tích và tổng hợp, khái quát hĩa và trừu tượng hĩa của chủ thể. Những năng lực đĩ giúp người cán bộ lãnh đạo, quản lý cĩ được những chủ trương, nghị quyết mang tính khoa học, phù hợp với hiện thực khách quan. Nhờ vào năng lực trừu tượng hĩa trong phân tích mà cĩ thể thâm nhập sâu sự vật hiện tượng, phát hiện ra mâu thuẫn, tìm ra những vấn đề mới, những mâu thuẫn mới nẩy sinh cần giải quyết; năng lực so sánh tạo khả năng phân biệt cái giống nhau và khác nhau, cái đúng cái sai; năng lực khái quát từ những vấn đề riêng lẻ tìm ra đặc tính chung, những nguyên nhân cơ bản chủ yếu, cái tồn bộ về một vấn đề, một nhiệm vụ, một con người nào đĩ.
Kết hợp với năng lực nhận thức thực tiễn để nhận biết, phát hiện các vấn đề chung, bản chất, tìm nguyên nhân chủ yếu, cơ bản của vấn đề; năng lực vận dụng sáng tạo lý luận, đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, sẽ giúp cho người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện xây dựng được các chủ trương, phương hướng hoạt động chung của huyện và các quyết định cho các vấn đề một cách đúng đắn hiệu quả.
Việc nâng cao trình độ lý luận chính trị tạo khả năng vận dụng lý luận vào thực tiễn. Vận dụng cái chung một cách đúng đắn cho những lĩnh vực, những phạm vi cụ thể. Đĩ là năng lực cụ thể hĩa, vận dụng đường lối, chính sách của Đảng một cách thiết thực, sáng tạo. Khả năng này rất quan trọng đối với người lãnh đạo, quản lý cấp huyện. Bởi nhiệm vụ chính trị cơ bản của người lãnh đạo, quản lý cấp huyện là xây dựng những phương hướng nhiệm vụ và những giải pháp cơ bản cho quá trình phát triển nền kinh tế - xã hội của huyện và cho từng lĩnh vực. Xuất phát từ thực tế địa phương, từ đường lối của Đảng mà xây dựng các mục tiêu, mơ hình, các chương trình hành động và những giải pháp cho các lĩnh vực, tình huống cụ thể. Đĩ là năng lực sáng tạo
thường trực, nhờ nĩ mà người lãnh đạo, quản lý nhận thức đúng lý luận, đường lối trong quan hệ nhiệm của mình, kết hợp được lý luận và thực tiễn trong một quy trình lãnh đạo thống nhất, gĩp phần vào việc xây dựng đường lối của Đảng. Năng lực tư duy lý luận là cơ sở cho năng lực quyết đốn nhanh, ra quyết định đúng trong tình huống bất ngờ, khả năng ra được những quyết định thỏa đáng khi nội bộ cĩ vấn đề cũng như trong điều kiện bình thường. Trong thực tiễn đổi mới ở nước ta hiện nay, những năng lực đĩ lại càng cần thiết; nĩ cĩ tác dụng to lớn trong việc năng cao khả năng nhạy bén, dám nghĩ dám làm, dám sáng tạo mơ hình mới, phát huy sáng kiến, phát huy cái mới tạo điều kiện cho cái mới phát triển.
Đồng chí Nguyễn Văn Linh đã viết: “Cĩ nhận thức sâu mới làm đúng và làm cĩ hiệu quả. Do đĩ muốn đổi mới trong cuộc sống trước hết phải đổi mới trong tư duy. Nĩi đến tư duy là nĩi đến trình độ nắm bắt các quy luật khách quan, nĩi đến việc suy nghĩ theo địi hỏi của các quy luật đĩ và áp dụng phù hợp với điều kiện của đất nước, nĩi đến quá trình sáng tạo và đề xuất các ý kiến mới, nĩi đến việc tìm tịi các biện pháp cĩ hiệu quả cho hành động. Điều này phải chống chủ nghĩa kinh nghiệm hời hợt trong nhận thức, chống suy nghĩ chủ quan, bảo thủ, giáo điều, chống tách rời giữa lý luận và thực tiễn” [9, 10].
- Trình độ lý luận chính trị được nâng cao giúp cho người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện nâng cao khả năng nắm bắt, đánh giá tình hình thực tiễn, tìm ra nguyên nhân của thành cơng và thất bại, đúc rút bài học kinh nghiệm, định hướng cho hoạt động nhận thức và thực tiễn tiếp theo. Do vậy mà trình độ lý luận chính trị cĩ tác dụng giúp nâng cao năng lực tổng kết thực tiễn.
Năng lực tổng kết thực tiễn được thể hiện ở khả năng nắm bắt vấn đề thực tiễn cần tổng kết, khả năng phân tích, tổng hợp, chắt lọc những thơng tin
cơ bản, chủ yếu của vấn đề, đúc rút bài học gĩp phần xây dựng đường lối, bổ sung phát triển lý luận. Để đạt được yêu cầu này của hoạt động tổng kết thực tiễn thì cần phải cĩ sự nâng cao trình độ lý luận chính trị. Bởi vì, năng lực đĩ giúp người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện cĩ khả năng định hướng cơng tác tổng kết thực tiễn, biết sử dụng những phương pháp tư duy khoa học để phát hiện kịp thời cái mới, cái tiến bộ, tìm ra những mâu thuẫn phát sinh trong thực tiễn để xây dựng các phương án khuyết khích, cái mới tiến bộ, giải quyết mâu thuẫn một cách tối ưu nhất. Chỉ trên cơ sở lý luận khoa học và phương pháp tư duy biện chứng duy vật, hoạt động tổng kết thực tiễn của người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện mới đảm bảo được tính khách quan, khoa học và tính mục đích của hoạt động đĩ - tức là bảo đảm cho những bài học, những kết luận rút ra mang tính lý luận khoa học phù hợp với thực tế khách quan, cĩ giá trị chỉ đạo cho hoạt động thực tiễn tiếp theo cũng như điều chỉnh, bổ sung phát triển lý luận, đường lối chủ trương của Đảng nĩi chung và những phương hướng, giải pháp ở mỗi địa phương nĩi riêng.
Từ những phân tích trên cĩ thể khẳng định, trình độ lý luận chính trị đĩng vai trị cơ bản nhất giúp cho nhận thức và hoạt động thực tiễn của người cán bộ lãnh đạo, quản lý nĩi chung, cấp huyện nĩi riêng đạt hiệu quả tối ưu nhất. Năng lực tư duy lý luận sẽ giúp người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện nâng cao khả năng tiếp thu lý luận, đường lối, chính sách, khả năng nắm bắt, phát hiện những vấn đề trong thực tế; nâng cao năng lực vận dụng lý luận, đường lối để xây dựng các chủ trương, phương hướng, giải pháp phù hợp với thực tế địa phương. Đồng thời, năng lực ấy cịn giúp người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện cĩ khả năng quan sát bao quát thực tiễn, đánh giá đúng thực tiễn, tổng kết thực tiễn rút ra được những kết luận mang tính lý luận. Trên cơ sở đĩ, hoạt động chỉ đạo thực tiễn của người cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện vừa ở tầm khái quát, hệ thống, vừa cụ thể, vừa chặt
chẽ, vừa mềm dẻo sinh động. Đối với thực tiễn đổi mới ở nước ta hiện nay, vai trị trình độ lý luận chính trị lại càng quan trọng do phải đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Tính chất khĩ khăn, phức tạp và chiều sâu của cơng cuộc đổi mới, cùng với những diễn biến của tình hình thế giới và khu vực luơn đặt ra những vấn đề mới, địi hỏi người cán bộ lãnh đạo, quản lý phải phân tích lý giải để nhận thức và hành động, nhằm nắm bắt xu hướng vận động và phát triển của các hiện tượng trong cuộc sống. Muốn vậy, người cán bộ lãnh đạo, quản lý phải nâng cao trình độ lý luận chính trị – đĩ chính là nền tảng cơ bản nhất của năng lực lãnh đạo, quản lý. Vì vậy, cán bộ lãnh đạo, quản lý nếu khơng nâng cao trình độ lý luận chính trị thì cũng khĩ mà nâng cao được năng lực lãnh đạo, quản lý đáp ứng địi hỏi của thời kỳ cách mạng mới.
Chương 2.
THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ
CHỐT CẤP HUYỆN Ở ĐẮK LẮK HIỆN NAY
2.1. TRÌNH ĐỘ LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN Ở ĐẮK LẮK. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN
2.1.1. Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội ở tỉnh Đắk Lắk
Đắk Lắk là một tỉnh miền núi Tây Nguyên cĩ 14 huyện, một thành phố(thành phố Buơn Ma Thuột) với 165 xã, phường, thị trấn. Dân số của Tỉnh cĩ khoảng 1,9 triệu người. Trong đĩ phân theo giới tính thì nam chiếm 50,61%, nữ chiếm 49,39%, phân theo lãnh thổ thì thành thị chiếm 20,52%, nơng thơn chiếm 79,48%.
Nĩi đến Đắk Lắk là nĩi đến những đặc trưng dân tộc của tỉnh. Theo danh mục 54 dân tộc trong nước thì Đắk Lắk cĩ 44 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đĩ dân tộc Êđê và Mnơng là hai dân tộc bản địa chính của tỉnh, chiếm tỷ lệ cao hơn các dân tộc thiểu số khác. Về cơ cấu dân tộc, cĩ tỷ lệ các dân tộc thiểu số là 29%.
Với diện tích tự nhiên là 13.084 km. Đắk Lắk là vùng giàu tiềm năng cho sự phát triển kinh tế. Theo kết quả nghiên cứu của của các nhà kinh tế thì cũng giống như các tỉnh khác ở Tây Nguyên Đắk Lắk cĩ lợi thế nổi trội so với các vùng khác: Thứ nhất, Đắk Lắk là tỉnh đất rộng người thưa (mật độ dân số bình quân hiện nay là khoảng 150 người/km). Vì vậy, vấn đề dân số chưa gây áp lực lớn. Thứ hai là, mức khai thác tiềm năng kinh tế cịn rất thấp cĩ thể cho phép nâng hiệu suất đầu tư. Thứ ba là, tiềm năng kinh tế tương đối tập trung do đĩ cĩ thể khai thác quy mơ cơng nghiệp với tỷ suất hàng hĩa lớn.
Những tiềm năng to lớn ấy là tiền đề quan trọng cho việc lựa chọn và bố trí các ngành, các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn nhằm thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà tăng trưởng nhanh.
Về phát triển kinh tế thì trong những năm vừa qua nền kinh tế tỉnh nhà đã cĩ những bước tiến vững chắc. Mức tăng trưởng năm sau luơn cao hơn năm trước và giữ ở mức bình quân từ 6 đến 7%, cơ cấu kinh tế cũng cĩ những bước chuyển dịch đáng kể, nơng nghiệp chuyển dịch mạnh theo hướng sản xuất hàng hĩa, bước đầu đã áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất làm cho năng suất lao động tăng cao, cơng nghiệp và dịch vụ cũng cĩ bước phát triển khá, cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật được tăng cường giúp cho đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân được cải thiện rõ rệt. Thu ngân sách của tỉnh vượt qua ngưỡng 2000 tỷ đồng, GDP bình quân đầu người tăng khá nhanh (khoảng 1350 USD/Người/năm).
Bên cạnh đĩ thì các hoạt động văn hĩa, xã hội, y tế, giáo dục, định canh định cư, xĩa đĩi giảm nghèo cũng đã đạt được những kết quả khả quan. Mạng lưới giao thơng cũng khơng ngừng được nâng cấp. Hiện nay, 99,54% xã cĩ ơ tơ đến trung tâm, trên 93,6% xã cĩ lưới điện quốc gia. Tuy nhiên vẫn cịn một số vùng gặp nhiều khĩ khăn, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng nhiều nơi cịn yếu kém, dân số tăng nhanh, sự phát triển kinh tế của tỉnh cịn thiếu bền vững, số hộ đĩi nghèo cịn chiếm tỷ lệ cao khoảng 10,7%.
2.1.2. Thực trạng trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Đắk Lắk
Đắk Lắk là một Tỉnh miền núi Tây Nguyên cĩ 44 dân tộc anh em cùng chung sống. Trong những năm vừa qua, mặc dù đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp huyện ở Đắk lắk vẫn cịn bất cập trên nhiều mặt. Song với sự quan tâm của Đảng bộ chính quyền Tỉnh, sự giúp đỡ của Trung ương, bước đầu