Thứ năm, phải kiờn quyết giữ nghiêm kỷ cương phép nước và chống tệ nạn

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó vào trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 29 - 33)

tham nhũng. Trong nền KTTT, động lực cá nhân được giải tỏa. Ở nước ta những năm vừa qua, thị trường đó xuất hiện ở mọi nơi, nhưng tất cả đều chưa hoàn chỉnh nên động lực cá nhân biến dạng, méo mó. Tỡnh trạng vi phạm kỷ cương phép nước có xu hướng gia tăng, tham những có nguy cơ phát triển. Để khắc phục tỡnh trạng vi phạm kỷ cương phép nước và tham những hiện nay, Nhà nước cần sớm vạch ra một cái khung pháp lý, trong cái khung đó các doanh nghiệp, cũng như mọi công dân được tự do hoạt động, phát huy tiềm năng, sáng kiến của mỡnh, nhưng tuyệt đối không được vượt ra khỏi cái khung pháp lý đó. Mọi vi phạm cần phải ngăn cản và trừng phạt nghiờm minh.

KTTT tuy có mặt trái không thể tránh khỏi của nó, nhưng về cơ bản và lâu dài, nó là một trong những điều kiện để thực hiện công bằng và bỡnh đẳng xó hội. Bằng cỏc biện phỏp nờu trờn, chỳng ta hi vọng cú thể xõy dựng tốt nền kinh tế nhiều thành phần, đưa nó đi đúng hướng mà Đảng và Nhà nước ta đó lựa chọn và xõy dựng một đất nước Việt Nam giàu mạnh, mọi người dân được sống trong hoà bỡnh, độc lập, tự chủ và một xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh.

MụcLục Trang

Phần mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài 1

3. Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài 1

4. Cái mới của đề tài 2

5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu 2

6. Ý nghĩa của đề tài 2

7. Kết cấu của tiểu luận 2

Nội dung

Chương I : Lí luận chung về mâu thuẫn

3 1.1- Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan và phổ biến. 3 1.2-Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất

vừa đấu tranh với nhau. 4

1.2.1-Sự thống nhất của các mặt đối lập.

4 1.2.2-Sự đấu tranh của các mặt đôí lập.

5 1.2.3-Sự chuyển hoá của các mặt đối lập.

6

Chương II: Kinh tế thị trường và mâu thuẫn biện chứng

trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 7

2.1-Khái quát chung về kinh tế thị trường (KTTT) 7

2.2-Kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam. 9 2.2.1-Sự cần thiết khách quan phải phát triển nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta.

9 2.2.2-Một số đặc điểm chung của nền KTTT ở Việt Nam. 11 2.3- Những mâu thuẫn phát sinh trong quá trình chuyển sang KTTT ở Việt Nam. 14 2.3.1- Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế thị trường và mục tiêu xây dựng con người XHCN.

2.3.2- Mâu thuẫn giữa phát triển KTTT và định hướng XHCN . 16 2.3.3- Mõu thuẫn giữa lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch xó hội . 20 2.3.4- Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất ( LLSX) và quan hệ sản xuất ( QHSX). 23

Kết luận

3.1-Kết luận. 26

3.2- Giải phỏp cho nền KTTT ở VN hiện nay. 26

Một số tài liệu tham khảo

*Chú thích với một số từ viết tắt:

KTTT : kinh tế thị trường XHCN: xã hội chủ nghĩa CNXH: chủ nghĩa xã hội CNTB: chủ nghĩa tư bản TBCN: tư bản chủ nghĩa ĐCS : Đảng Cộng Sản

Tài liệu tham khảo

1. Giỏo trỡnh triết học Mac- Lenin, NXB chớnh trị qu ốc gia . 2. Giỏo trỡnh triết học Mac- Lenin, Tập 1,2, NXB Giỏo dục, 2001. 3. Kinh tế thị trường định hướng XHCN , NXB Thống kê, 1995.

4. Kinh tế xó hội Việt Nam: Thực trạng - xu thế và giải phỏp, NXB Thống kờ, 8/1986.

5. Nghiờn cứu lý luận, Số 8, 2000. 6. Nghiờn cứu lý luận, Số10, 2000. 7. Nghiên cứu trao đổi, Số 18, 9/1998. 8. Nghiên cứu trao đổi, Số 19, 10/1998. 9. Tạ p chớ triết học, Số 1 ( 128), 1/2002. 10. Tạ p chớ triết học, Số 1 ( 113), 2/2000. 11. Tạ p chớ triết học, Số 1(107), 2/ 1999. 12. Văn kiện Đại hội VII, VIII, IX.

Một phần của tài liệu Phân tích nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập và vận dụng quy luật đó vào trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w