Cấu trúc của một tập tin

Một phần của tài liệu website giới thiệu và bán máy tính qua mạng (Trang 25 - 53)

Một trang ASP thông thường gồm có các thành phần sau:

- Dữ liệu văn bản. - Các thẻ HTML.

- Các đoạn mã chương trình phía Client đặt trong cặp thẻ <SCRIPT> và </SCRIPT>.

- Mã chương trình ASP được đặt trong cặp thẻ <% và %>.

3.3 Các đối tượng có sẵn trong ASP 3.3.1 Đối tượng Request

Đối tượng Request dùng để đọc tất cả thông tin mà người dùng chuyển đến khi một trang triệu gọi hay form được đệ trình (submit).

Đối tượng Request có hai loại là Request.Form dùng để đọc tất cả các giảtị của các thẻ như : input, textarea, select, hidden,... từ một <form> gọi submit và Request.QueryString dùng để lấy những giá trị của các tham số trong chuỗi QueryString.

3.3.1.1 Request.Form

Để lấy giá trị từng thẻ từ thẻ <form>, ta sử dụng cú pháp sau:

Request.Form(“Ten thẻ”)

Để tham khảo cách hoạt động của Request.Form ta hóy xét ví dụ sau: - Trong trang ex1.asp

<html> <head> <title>

Welcome to ASP's Objects </title>

<meta http-equiv="Content-Type"

content="text/html; charset=UTF-8"> </head> <body>

<form action=xlnhaplieu.asp method=post>

Username: <input type=text name=txtUserName size="20"> <br>

Password: <input type=password name=txtPassword size="20"> <br><br>

<input type=submit name=cmdSubmit value="Save"> </form>

<html>

Sau khi gọi trang ex1.asp trên trình duyệt, nhập dữ liệu và submit đến trang

ex2.asp

- Trong trang ex2.asp ta sẽ sử dụng Request.Form để lấy giá trị của hai thẻ Username và Password.

<html> <head> <title>

Welcome to ASP's Objects </title>

<meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=UTF-8"> </head>

<body>

<form action=ex2.asp method=post> Username: <%=Request.Form("txtUserName")%> <br> Password: <%=Request.Form("txtPassword")%> <br><br>

<input type=button value="Back" onclick="history.go(-1);">

</form> </body> <html>

3.3.1.2 Request.QueryString

Đối tượng Request.QueryString cho phép chúng ta lấy giá trị của tham số trên chuỗi QueryString.

Chuỗi QueryString bắt đầu từ vị trí ký tự dấu “?” trở về sau, chúng bao gồm từng cặp tham số và giá trị, mỗi cặp tham số và giá trị cách nhau dấu “&”.

Để khai báo và sử dụng đối tượng QueryString chúng ta sử dụng cú pháp:

Request.QueryString (“Ten tham số”)

Để tham khảo cách hoạt động của Request.QueryString ta hóy xét ví dụ sau:

Ví dụ: thiết kế trang ASP cho phép người dùng chọn một trong các chữ cái.

<html> <head> <title>

Welcome to ASP's Objects </title> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=UTF-8"> </head> <body> <a href="ex6.asp?alpha=A">A</a>&nbsp; <a href="ex6.asp?alpha=B">B</a>&nbsp; <a href="ex6.asp?alpha=C">C</a>&nbsp; <a href="ex6.asp?alpha=D">D</a>&nbsp; <a href="ex6.asp?alpha=E">E</a>&nbsp; <a href="ex6.asp?alpha=">ALL</a>&nbsp; <br><br> <%alpha=Request.QueryString("alpha")

‘ trong trường hợp lần đầu tiên, alpha không tồn tại trên QueryString.Coi ‘như là ALL

if alpha="" then alpha="ALL"

end if %>

Ban da chon: <b><%=alpha%></b> </body>

<html>

Nếu lần đầu tiên gọi trang ex6.asp hay người dùng chọn vào All thì kết quả là:

Trong trường hợp người dùng chọn một trong các chữ cái ( ví dụ chữ E chẳng hạn ) thì kết quả trả về sẽ là:

3.3.2 Đối tượng Response

Đối tượng Response cho phép chúng ta sử dụng một số phương thức và thuộc tớnh để thực hiện một số chức năng sau:

3.3.2.1 Response.Redirect (“URL”)

Chỉ thị cho trình duyệt nạp một địa chỉ khai báo trong URL. Chẳng hạn trong trang ex8.asp ta khai báo như sau

<%

Response.Redirect (“ex8-1.asp”)

%>

Kết quả là khi gọi trang ex8.asp thì lập tức trang ex8-1.asp xuất hiện trên trình duyệt.

3.3.2.2 Response.End

Cho ph Cho phép ngưng thông dịch đoạn mã cũn lại 3.3.2.3 Response.Write(“Chuỗi”)

Cho phép ghi chuỗi vào bộ nhớ đệm của IIS để nó trở thành một phần giá trị của trang trả về.

3.3.3 Đối tượng Session

Đối tượng Session dùng để lưu trữ thông tin cho một phiên làm việc giữa trình khách (Browser) và trình chủ. Giá trị lưu trong session có tầm vực trong tất cả các trang .asp của trình khách đang kết nối với trình chủ.

Khi bạn muốn một hay nhiều giá trị, có thể sử dụng trong các trang .asp của ứng dụng từ khi chúng được khởi, chúng ta có thể sử dụng đối tượng session. Đối tượng session sẽ có chu kỳ sống trong một phiên làm việc, có nghĩa là từ khi người sử dụng triệu gọi ứng dụng đến khi chuyển đến ứng dụng khác hay đóng Browser. 3.3.3.1 Khởi tạo và hủy bỏ session

Để tạo một biến session và gán giá trị vào biến session, ta sử dụng khai báo sau :

Session(“sessionname”)=giỏ trị/biểu thức/biến

Để hủy bỏ tất cả biến session của một trình khách mà người sử dụng đang truy cập ứng dụng , ta sủ dụng khai báo sau :

Session.Abandon

Chu kỳ sống của session phụ thuộc vào số thời gian tớnh bằng giõy trong trình chủ Web. Tuy nhiên, chúng ta có thể sử dụng cú pháp của ASP để cài đặt thời gian sống cho session. Để khai báo chu kỳ sống cho session ta sử dụng khai báo sau :

Sau khi biến session được khởi tạo sau thời gian quy định trong phát biểu khai báo chu kỳ sống của biến session chúng hết hạn sử dụng. Khi biến sessing hết hạn sử dụng, biến session sẽ bị hủy.

3.3.3.2 Truy cập giá trị của biến session

Biến session cho phép gán và truy cập thông tin. Để truy cập giá trị của biến session, chúng ta sử dụng biến đê lấy giá trị hay sử dụng phương thức để thực hiện giá trị của biến session.

Ví dụ : ta khai báo như sau

X = session(“ sessionname”)

Reponse.write(session(“ sessionname”))

3.3.3.3 Hủy bỏ một biến session

Để hủy bỏ một biến session đang tồn tại nhưng không sử dụng, chúng ta có thể sử dụng phát biểu sau :

Session.Contents.Remove(“sessionname”)

Để hủy bỏ tất cả các biến session của một trình khách đang sử dụng chúng ta có thể sử dụng phát biểu sau :

Session.Contents.RemoveAll

3.3.4 Đối tượng Application

ASP sử dụng đối tượng Application để trao đổi thông tin giữa các phiên làm việc của các trình duyệt đối với trình chủ. Biến này có hiệu lực trên toàn ứng dụng. Đều này có nghĩa là mọi trình duyệt đều có thể lưu trữ và truy cập đến biến này.

Ví dụ : chúng ta khởi tạo một biến Application có tên là Counter trong trang ex18.asp. Nếu đối tượng Application có tên Counter chưa có giá trị, chúng ta khởi tạo giá trị là 1.Ngược lại, chúng ta tăng giá trị của chúng lên 1

- Trong trang ex18.asp

<html> <head>

<title>

Welcome to ASP 's Objects </title> <meta http-equiv="Content-Type" content="text/html; charset=UTF-8"> </head> <body> Application Objects<br> <%

if Application ("Counter")="" then Application ("Counter")=1 Else

Application ("Counter")=Application ("Counter")+1 End if

Response.Write("Application is Counter: " & Application ("Counter")) %>

</body> <html>

- Khi mở trình duyệt lần thứ nhất, giá trị của Application có giá trị là 1:

3.3.5 Đối tượng Server

Đối tượng Server cho phép chúng ta thực hiện các quá trình các tác động đến trình chủ như khởi tạo một số đối tượng như kết nối cơ sở dữ liệu, quản lý tập tin, sử dụng tập tin DLL, COM, COM+, COM Cient bằng các phương thức và thuộc tớnh của chúng như sau:

• Server.CreateObject(ObjectName): Khởi tạo đối tuợng, như tập tin .dll, …

• CreateObject(ObjectName): Khởi tạo đối tượng COM, COM+, COM Client.

• MapPath(path): Chuyển đường dẫn tương đối thành đường dẫn tuyệt đối của tập tin, thư mục của ứng dụng Web.

• HTMLEncode: Cho phép chuyển đổi chuỗi thành chuỗi có thể thông dịch bởi HTML.

• URLEncode: Cho phép chuyển đổi chuỗi thành chuỗi có thể thông dịch bởi trình khách.

• Execute(PathFile): Thực thi trang .asp trong đường dẫn PathFile.

3.3.6 Đối tượng Asperror

Đối tượng Asperror cài đặt cho phiên bản ASP 3.0 và nó chỉ tồn tại trong IIS phiên bản 5.0 .Đối tượng này sử dụng để trình bày thông tin chi tiết của bất kỳ một lỗi phát sinh trong kịch bản ASP của trang ASP

Đối tượng Asperror được tạo ra khi phương thức Server.GetLastError được gọi.Chớnh vì vậy, ta có thể truy cập thông tin lỗi bằng cách sử dụng phương thức Server.GetLastError.

ASPerror có các thông tin và phương thức như sau:

Loại Diễn giải

ASPcode Trả về mã số do IIS tạo ra

ASPDescription Xuất ra thông tin chi tiết lỗi có liên quan đến trang asp

Category Trả về nguồn gốc của lỗi .

Column Trả về vị trí cột trong tập tin gây ra lỗi

Description Trả về thông tin tóm tắt của lỗi phát sinh

File Tên tập tin gây ra lỗi

Line Trả về dòng lệnh phát sinh lỗi trong trang asp

Source Trả về đoạn mã của dòng nơi phát sinh ra lỗi

Để gọi các giá trị trong ASPError, bạn có thể sử dụng cú pháp như sau: ASPError.ASPcode() ASPError.ASPDescription() ASPError.Category() ASPError.Column() ASPError.Description() ASPError.File() ASPError.Line() ASPError.Number() ASPError.Source()

3.3.7 Các đối tượng tiện ớch khác

Đối tượng này cho phép chúng ta thao tác và xử lý thư mục cũng như tập tin trên trình chủ. Khi chúng ta làm việc trên foder (thư mục) hay file (tập tin) trên đĩa của trình chủ, chúng ta có thể sử dụng một số phương thức sau:

• CopyFile (PathFrom, PathTo) : Dùng để sao chép tập tin.

• CopyFoder (PathFrom, PathTo) : Dùng để sao chép thư mục.

• CreateFoder (Path) : Tạo thư mục

• CreateTextFile (Path) : Tạo tập tin dạng Text.

• DeleteFile (Path) : Xúa tập tin.

• DriveExists (DriveName) : Trả về True nếu ổ đĩa tồn tại.

• FileExists ((DriveName) : Trả về True nếu tập tin tồn tại. Và một số phương thức khác.

3.3.7.2 Đối tượng AdRotator

Đối tượng AdRotator cho phép trình bày hình ảnh quảng cáo trên ứng dụng Web một cách ngẫu nhiên khi người dùng chọn ứng dụng

3.3.7.3 Đối tượng Counters

Counters Component tạo ra đối tượng mà nó có thể tạo, lưu trữ, tăng giá trị và truy cập số lượng người dùng truy cập. Giá trị lưu trữ trong Counters là một số nguyên

Chúng ta có thể xử lý giá trị này bằng cách sử dụng phương thức Get, tăng giá trị bằng cách sử dụng phương thức Increment, gán giá trị bằng phương thức Set và xúa bằng phương thức Remove của đối tượng Counters.

3.4 File cấu hình khởi động Global.asa

- Ứng dụng Web là một tập các trang Web, asp và html trong một thư mục Web và các thư mục con.

- Tập tin global.asa xác định khởi đầu và kết thúc của một ứng dụng Web cũng như của các phiên làm việc (session) thuộc từng người dùng đối với ứng dụng.

- ASP cung cấp file cấu hình global.asa, nơi có thể đặt các đoạn mã script xử lý sự kiện hay triệu họp các hàm, thủ tục, biến mang tính toàn cục. File

globle.asa được đặt trong thư mục gốc của ứng dụng. Mỗi ứng dụng Web chỉ có duy nhất một file global.asa . Khi lần đầu tiên trang ASP của ứng dụng được yêu cầu, trình chủ IIS sẽ đọc và nạp thông tin trong file global.asa, phát sinh và xử lý các sự kiện được cài đặt trong file global.asa sau đó chuyển giao quyền xử lý lalị cho trang ASP.

File global.asa cho phép cài đặt và xử lý các sự kiện :

* Application_OnStart : Sự kiện này phát sinh khi người dùng đầu tiên triệu gọi bất kỳ trang nào trong ứng dụng Web. Khi trình củ IIS khởi động lại hoặc khi nội dung file global.asa bị hiệu chỉnh thì sự kiện này sẽ được phát sinh trở lại. Sau khi sự kiện này kết thúc quá trình xử lý, trình chủ IIS sẽ bắt đầu thực thi đến sự kiên Session_OnStart chuẩn bị cho phiên kết nối. Các biến Application thường được khởi tạo bên trong sự kiện này.

* Session_OnStart : Sự kiện này phát sinh mỗi khi có một người dùng mới yêu cấu trang ASP của ứng dụng Web lần đầu tiên.

* Session_OnEnd : Sự kiện này được gọi khi phiên làm việc Session của người dùng chấm dứt. Phiên làm việc được xem là chấm dứt khi nó hết hạn mặc định cho thời gian hết hạn của Session là 20 phút.

* Application_OnEnd : Sự kiện này phát sinh khi không cũn người dùng nào tương tác với ứng dụng Web của chúng ta nữa. Thông thường sự kiện này được gọi khi trình chủ IIS ngừng hoạt động. Sự kiện này giúp ứng dụng Web lưu các thông tin trạng thái cần thiết xuống đĩa cứng phục vụ cho quá trình hoạt động trở lại của trình chủ sau đó.

Thủ tục xử lý các sự kiện này trong file global.asa được cài đặt theo mẫu sau : <script language = “vbscript” runat = “server”>

...Code end sub sub Application_OnEnd ...Code end sub sub Session_OnStart ...Code end sub sub Session_OnEnd ...Code end sub </script>

- Khai bái biến trong global.asa: các biến phải ở dạng biến Application hoặc biến Session. Có thể đặt vào một đoạn bất kỳ hoặc trong các thủ tục

Application_OnStart, Session_OnStart, giải phóng biên ở Application_OnEnd , Session_OnEnd.

3.5 ASP với cơ sở dữ liệu MS Acces 2000

Để tương tác giữa kịch bản ASP và cơ sở dữ liệu MS Access 2000, chúng ta sử dụng đối tượng ADO.Vậy ADO là gì?

• ADO là công nghệ của hóng Microsoft.

• ADO là ActiveX Data Object.

• ADO là thành phần một Active-X của Microsoft.

• ADO tự động cài đặt khai cài đặt Microsoft IIS.

• ADO chương trình giao tiếp để truy cập dữ liệu trong cơ sở dữ liệu Để kết nối vào cơ sở dữ liệu từ trang ASP, chúng ta có những bước sau:

• Tạo đối tượng ADO.Connection vào cơ sở dữ liệu

• Mở kết nối cơ sở dữ liệu.

• Tạo đối tượng ADO.Recordset

• Mở đối tượng Recordset.

• Xử lý dữ liệu từ Recordset.

• Đóng Recordset.

• Đóng kết nối cơ sở dữ liệu.

Ví dụ : Để kết nối đên cở sở dữ liệu có tên là LuanVanBau ta khai báo như sau:

<%

set kn=server.createobject("ADODB.connection")

dd="Provider=SQLOLEDB.1;Persist Security info=false ; UID=sa; PWD=12345678 ; initial catalog=LuanVanBau;server=localhost" kn.open dd

%>

- Trong khai báo trên :

Provider=SQLOLEDB.1; là trình điều khiển kết nối cơ sở dữ liệu SQL server, UID=sa;PWD=12345678; tài khoản và mật khẩu kết nối cơ sở dữ liệu có tên là LuanVanBau.

Sau khi kết thúc quá trình làm việc với cơ sở dữ liệu , nếu muốn đóng kết nối dữ liệu và có thể mở lại kết nối cơ sỏ dữ liệu khác,thì khai báo :

Kn.Close

Trong trường hợp không mở kết nối trở lại trong ASP, bạn có thể sử dụng phát biểu sau để giải phóng bộ nhớ của biến đối tượng kết nôi

Set Kn=Nothing

Kết chương:

Trong chương này tôi đã trình bầy cách khai báo và sử dụng các đối tượng như Request, Response, Session, Application, … và các đối tượng

FileSystemObject cũng như trình bầy về tập tin Global.asa , và cách kết nối từ ASP đến cơ sở dữ liệu MS Access 2000.

PHẦN III CÀI ĐẶT HỆ THỐNG

CHƯƠNG I YÊU CẦU HỆ THỐNG VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 1.1 Yêu cầu hệ thống

Chương trình được cài đặt trờn mỏy Server. Các phần mềm cần thiết cho chương trình hoạt động:

+ Hệ điều hành Window 2000 hoặc Window XP

+ Internet Information Server (IIS) đóng vai trò làm Web Server. + Trình duyệt Web Internet Explorer 4.0 trở lên.

+ Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS Access 2000. + Vietkey.

1.2 Cài đặt chương trình

Hệ thống cài đặt gồm có hai phần: + Phần thứ nhất hỗ trợ cho khách hàng:

Phần này nhằm giới thiệu cho khách hàng về công ty, các mặt hàng kinh doanh của công ty và hỗ trợ cho việc đặt hàng qua mạng khi khách hàng có nhu cầu. Phần này gồm có các chức năng xử lý sau:

- Đăng nhập

- Đăng ký thông tin khách hàng - Tra cứu hàng hóa theo yêu cầu

Nhập: Tên mặt hàng hoặc tên loại mặt hàng hoặc mã mặt hàng hoặc thông tin khác.

Xuất: Danh sách các mặt hàng cần tìm hoặc thông tin không tìm thấy. - Chọn hàng đưa vào giỏ hàng

- Xử lý mặt hàng đã chọn: Xóa , cập nhật số lượng, tính số tiền mà khách hàng cần thanh toán

- Thành tiền của một mặt hàng = Số lượng * Đơn giá bán

- Tổng số tiền mà khách hàng phải thanh toán = Thành tiền - Kiểm tra đặt hàng và lập đơn đặt hàng.

+ Phần thứ hai hỗ trợ cho nhà quản lý: Phần này chủ yếu hỗ trợ cho việc quản lý, cập nhật, thống kê các thông tin cần thiết như: mặt hàng, loại mặt hàng, khách hàng, nhà cung cấp, đơn đặt hàng,…Gồm cú cỏc xử lý sau:

- Cập nhật mặt hàng: Thờm, Xóa , Sửa

- Cập nhật loại mặt hàng: Thờm, Xóa, Sửa - Cập nhật đơn đặt hàng: Xóa, Sửa

- Cập nhật nhà cung cấp: Thờm, Xóa, Sửa - Cập nhật khách hàng: Xóa, Sửa

- Xử lý đơn hàng

- Thống kê hàng tồn, khách hàng, đơn đặt hàng - Thống kê doanh thu theo tháng, năm

- Thống kê mặt hàng bán trong tháng, năm

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ GIAO DIỆN VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu website giới thiệu và bán máy tính qua mạng (Trang 25 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w