III. Nội năng khí thực, hiệu ứng Jun-Tômxơn.
1222.Tuyến tính hoá
2.Tuyến tính hoá
Vì hn phụ thuộc tuyến tính vào Vt nên phương trình (1) có thể viết dưới dạng: hn = a+b Vt (7) Với 1 ; M a D b S S (8) *Đồ thị: Vẽ đồ thị hnVt
Đồ thị của phương trình (7) là đường thẳng có độ dốc: 2 1 2 2 1 2 1 1 n n n n h h V V b tg S V V S h h
Giá tri a xác định bằng cách ngoại suy từ đồ thị
thực nghiệm, khi kéo dài đường thực nghiệm, cắt trục tung ở a (tương ứng với giá trị Vt = 0). Từ đây xác định được độ dày D bởi (8):
M
D a
S
(9)
Bài số 2:
Có một thùng nước nóng đậy kín cách nhiệt tốt chỉ có thể lấy được nước ra qua một vòi có khóa. Người ta muốn đo nhiệt độ của nước trong thùng nhưng trong tay chỉ có một ống nghiệm dung tích nhỏ, một nhiệt kế thuỷ ngân, một đồng hồ bấm giây và một bút viết trên thuỷ tinh (mực không tan trong nước). Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để chỉ cần lấy ra những lượng nước nhỏ mà có thể xác định được nhiệt độ của nước trong thùng trong hai trường hợp sau:
1. ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt rất tốt.
2. ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt không tốt lắm. ---
Bài giải:
1. ống nghiệm được bọc ngoài bằng bông cách nhiệt tốt: - Dùng bút đánh dấu một vạch chuẩn trên ống nghiệm .
- Đặt nhiệt kế trong ống nghiệm. Đọc nhiệt độ ban đầu T0( nhiệt độ phòng).
- Cho nước trong bình vào ống nghiệm lần thứ nhất đến vạch chuẩn. Đọc nhiệt độ cân bằng trên nhiệt kế T1.
Gọi C0 là nhiệt dung của nhiệt kế và nhiệt dung của ống nghiệm, C1là nhiệt dung của nước rót vào ống nghiệm. Ta có :