Hệ thống kờnh dẫn

Một phần của tài liệu khai thác và sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh viêng chăn (Trang 63 - 69)

Cú thể cú hai hệ thống kờnh dẫn riờng rẽ cho vựng thấp ven thềm suối và vựng cao trờn cỏc sườn đồi.

Để tưới cho vựng thấp: Xõy dựng hệ thống kờnh cú kết cấu tương tự như trờn lấy nước trực tiếp từ đập dõng, vừa cấp nước tưới đồng thời cung cấp nước sinh hoạt, nước dẫn vào cỏc ao trữ, nước phục vụ cho phỏt điện và những nhu cầu sử dụng khỏc.

Để tưới cho vựng cao: Dựng cỏc trạm bơm nước va hoặc bơm thủy luõn, lấy nước từ đập dõng, đưa lờn cỏc đỉnh đồi cao qua hệ thống đường ống, sau đú tưới phủ xuống cho cỏc diện tớch cõy trồng nằm trờn sườn đồi như: Vườn cõy ăn quả, chố, cà phờ…

3- Phương phỏp tưới

Đối với những mảnh ruộng nhỏ lẻ, phõn tỏn cạnh thềm suối chỳng ta vẫn cú thể sử dụng phương phỏp tưới mặt như trong mụ hỡnh I đó nờu. Với những vườn cõy ăn quả, khu trồng cõy cụng nghiệp phớa thượng lưu đập dõng, tỏc giả đề nghị bố trớ cỏc hệ thống cấp nước bằng động lực, cú thể là bơm va, bơm tuabin hoặc cỏc trạm bơm di động trờn ray, bơm cột nước cao khỏc.

Cỏc loại trạm bơm núi trờn cú thể đỏp ứng được nhiều phương phỏp tưới khỏc nhau: Tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt, tưới phun mưa ỏp lực thấp. Dưới đõy là cỏc trường hợp sử dụng bơm va.

- Trường hợp diện tớch cần tưới lớn, nếu lưu lượng một trạm khụng đỏp ứng đủ ta cú thể dựng biện phỏp cỏc trạm bơm mắc song song 2 hoặc nhiều bơm. Lưu lượng của trạm bơm bằng tổng lưu lượng của cỏc bơm mắc song song, cột ỏp của trạm bằng cột ỏp của một bơm. Hai đường ống ra của hai bơm cú thể gộp lại thành một.

- Trường hợp nếu cao độ khống chế tưới quỏ cao, cột nước do một trạm cung cấp khụng đảm bảo cột nước yờu cầu, khi đú cú thể dựng kiểu trạm bơm va mắc nối tiếp 2 hoặc nhiều bơm va với nhau. Cột nước của trạm bơm bằng tổng cột nước của cỏc bơm mắc nối tiếp, lưu lượng trạm bằng lưu lượng của một bơm. Cũng cú thể dựng bơm Va kết hợp với bơm thuỷ luõn. Để tiết kiệm nước ta lắp hai bơm riờng biệt: Bơm thủy luõn lắp ở dưới thấp, bơm nước lờn bể xả (cũng là bể ỏp lực của bơm va), sau đú dựng bơm va tiếp tục đưa nước lờn vựng cao khỏc.

Hỡnh 2-18: Trạm bơm va mắc song song

Khi sử dụng nước suối thỡ cụng trỡnh chắn dũng là đập dõng và cú cửa lấy nước. Khi sử dụng nước mạch cửa lấy nước được thay bằng cụng trỡnh đún nước.

Bể ỏp lực cú thể ở xa cửa lấy nước, cuối kờnh dẫn hoặc trựng với cửa lấy nước. Trường hợp địa hỡnh phức tạp, điều kiện tự nhiờn khụng cho phộp xõy dựng bể ỏp lực thỡ dựng biện phỏp thay thế bằng bỡnh ỏp lực kớn hoặc giếng ỏp lực hở.

Để tưới cho vườn đồi, ngoài biện phỏp cung cấp nước sử năng lượng nước như bơm va và bơm tuabin, người ta cũn dựng cỏc loại mỏy bơm khỏc chạy bằng điện hoặc dầu. Trong tương lai, nếu khu vực vựng nỳi đó cú lưới điện quốc gia thỡ vấn đề cấp nước bằng bơm điện sẽ là một ưu thế lớn. Tuy nhiờn, hiện tại việc sử dụng bơm va và thủy luõn vẫn cần được quan tõm và đầu tư hơn nữa.

4- Cấp nước cho sinh hoạt và cỏc nhu cầu khỏc

Ngoài việc cung cấp nước sinh hoạt bằng hệ thống đường ống lấy từ đập dõng dẫn về bản, dọc theo tuyến kờnh ta cú thể bố trớ thờm một số trạm bơm nước va hoặc bơm thuỷ luõn để cấp cho cỏc hộ sống rải rỏc trờn sườn đồi nơi tuyến kờnh đi qua.

Tuy nhiờn, nước cấp cho sinh hoạt phải đảm bảo chất lượng. Nước sau khi bơm lờn (bằng bơm va hoặc bơm thuỷ luõn) phải được lắng lọc, xử lý sau đú mới đưa vào cỏc bể chứa để sử dụng.

5- Đỏp ứng nhu cầu về điện

Để tạo nguồn điện phục vụ đời sống sinh hoạt của đụng bào trong khi lưới điện quốc gia chưa vươn tới được, chỳng tụi bố trớ cỏc trạm thuỷ điện mini để cung cấp cho cỏc cụm gia đỡnh hoặc từng hộ riờng lẻ. Hỡnh thức như sau:

Dọc theo tuyến kờnh tại vị trớ cỏc thỏc nước, bậc nước bố trớ cỏc mỏy thủy điện mini, lợi dụng thế năng của dũng nước để phỏt điện. Dũng nước sau khi qua mỏy phỏt sẽ được tập trung vào kờnh dẫn, sau đú chảy về cỏc ao thu hồi nước nhằm tận dụng tối đa, trỏnh tỡnh trạng lóng phớ nguồn nước. Nước trong cỏc ao này sẽ lại được đưa lờn tưới cho cõy trồng.

2.4.4- Phõn tớch cỏc điều kiện ỏp dụng mụ hỡnh

Trờn đõy là ba mụ hỡnh chỳng tụi đưa ra nhằm sử dụng nguồn nước tổng hợp cú hiệu quả để phỏt triển kinh tế – xó hội vựng nỳi núi chung và vựng nỳi Viờng Chăn núi riờng. Mỗi mụ hỡnh phự hợp với một điều kiện cụ thể về địa hỡnh, về nguồn nước của một khu vực nhất định. Để cú thể ỏp dụng mụ hỡnh vào thực tế và phỏt huy tỏc dụng, chỳng tụi cú một số nhận xột như sau:

a. Về mụ hỡnh I

Mụ hỡnh I được xõy dựng trờn cơ sở:

- Khu vực cần cấp nước cú lưu vực với diện tớch hứng nước lớn, điều kiện địa hỡnh cho phộp để xõy dựng hồ chứa.

- Cỏc diện tớch cần tưới phần lớn cú cao độ khống chế tưới thấp hơn hoặc gần bằng với mực nước thiết kế của hồ chứa.

- Cỏc mảnh ruộng ven thềm suối vẫn cú thể sử dụng nguồn nước từ suối cũ để tưới bằng cỏch làm đập dõng hoặc cỏc trạm bơm thủy luõn.

- Cú cỏc thềm suối bằng phẳng thuận tiện cho sản xuất nụng nghiệp. Trong phạm vi lưu vực cú nhiều khe suối với lưu lượng cơ bản dồi dào.

Qua nhận xột trờn đõy, chỳng tụi thấy rằng Mụ hỡnh I rất phự hợp để ỏp dụng cho Dạng địa hỡnh thứ nhất.

b. Về mụ hỡnh II

Cơ sở xõy dựng mụ hỡnh:

- Lưu vực cú diện tớch hứng nước tương đối lớn, nghĩa là khả năng thu nhận dũng chảy cao.

- Địa hỡnh hẹp và dốc, bụng hồ khụng cú, do đú khụng đủ điều kiện xõy dựng hồ chứa, hoặc nếu cú làm thỡ đập sẽ rất cao, kinh phớ đầu tư lớn, khụng mang tớnh khả thi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trong khu vực cú nhiều mú nước từ cỏc hang động Karster, lượng nước ngầm phong phỳ.

- Phạm vi khu tưới cú nhiều khe suối từ cỏc lưu vực khỏc chảy vào. Như vậy chỳng ta thấy rằng, Mụhỡnh II hoàn toàn phự hợp với Dạng thứ hai.

c. Về mụ hỡnh III

Mụ hỡnh III được xõy dựng trờn cơ sở nghiờn cứu những thuận lợi và khú khăn trong khu vực, nhằm đưa ra cỏch giải quyết tốt nhất, đảm bảo nhu cầu về nguồn nước của nhõn dõn:

- Lưu lượng cơ bản lớn nhưng điều kiện địa hỡnh khụng thuận lợi, khụng tỡm được vị trớ thớch hợp để xõy dựng hồ chứa.

- Cỏc khu tưới và khu dõn cư phần lớn nằm cao hơn lũng suối

- Nguồn nước mạch khan hiếm, nước ngầm tầng nụng cú nhưng rất hạn chế hơn nữa chất lượng nước khụng đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt, ăn uống.

Về tổng quan, mụ hỡnh đưa ra đó đỏp ứng được yờu cầu thực tế, đó giải quyết được một số khú khăn nhất định cho nhu cầu về nước của khu vực. Tuy nhiờn cần phải cú những giải phỏp hỗ trợ khỏc thỡ mới cú thể đạt tới độ hoàn chỉnh. Chỳng tụi thấy rằng, Mụ hỡnh III khỏ phự hợp để ỏp dụng cho dạng điều kiện tự nhiờn thứ ba đó nờu ở trờn.

Trong thực tế, để giải quyết vấn đề cấp nước cho một khu vực vựng nỳi nào đú, chỳng ta cú thể tổ hợp cả ba mụ hỡnh đó đề xuất, tỡm ra những điểm mạnh, loại bỏ bớt những mặt hạn chế. Mục đớch để khi ỏp dụng mang tớnh khả thi, giảm vốn đầu tư, cú thể nõng cấp trong tương lai, và cuối cựng, đạt hiệu quả cao nhất, phỏt triển kinh tế – xó hội một cỏch bền vững.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu khai thác và sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh viêng chăn (Trang 63 - 69)