NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH CHỌN VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

Một phần của tài liệu Bài giảng môn Vật liệu điện (Trang 33 - 34)

2. PHÂN LOẠI VẬT LIỆU ĐIỆN:

2.3. NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH CHỌN VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

Trong kỹ thuật điện kim loại và hợp kim của nú là chất liệu khụng thể thiếu, nú được sử dụng phổ biến để sản suất cỏc thiết bị khớ cụ điện.

2.2.2. Tớnh chất của kim loại của kim loại và hợp kim

a. Tớnh chất lý học

- Vẻ sỏng của kim loại:

Theo vẻ sỏng bề ngoài của kim loại cú thể chia thành kim loại đen và kim loại màu. Kim loại đen là cỏc hợp kim của sắt tức là gang và thộp, cũn kim loại màu là tất cả cỏc kim loại và hợp kim cũn lại. Kim loại khụng trong suốt, ngay cả những tấm kim loại được cỏn dỏt rất mỏng cũng khụng để cho ỏnh sỏng xuyờn qua nú được, tuy vậy kim loại lại cú độ phản chiếu ỏnh sỏng ở mặt ngoài của nú, mỗi kim loại phản chiếu ỏnh sỏng theo một màu sắc ỏnh sỏng riờng mà ta quen gọi là màu của kim loại, thớ dụ đồng cú màu đỏ, thiếc màu trắng bạc, kẽm màu xỏm v.v… Đụi khi trờn mặt ngoài của thộp cú màu khỏc nhau như: vàng, xanh, tớm những màu đú khụng phải là màu của thộp, mà là màu của mặt ngoài thộp bị phủ một lớp oxớt, lớp này tạo nờn do nhiệt cắt gọt nhiệt, ở mỗi nhiệt độ khỏc nhau, lớp oxớt này cú màu sắc khỏc nhau. Chớnh nhờ sự biến màu của bề mặt ngoài của thộpmà ta cú thể phỏn đoỏn được nhiệt độ đốt núng của thộp khi nhiệt luyện hay rốn.

- Tớnh núng chảy:

Kim loại cú tớnh chảy loĩng khi đốt núng và đụng đặc khi làm nguội. Nhiệt độ kim ứng với kim loại chuyển từ thể đặc sang thể lỏng hoàn tồn gọi là điểm núng chảy. Điểm núng chảy cú ý nghĩa rất quan trọng trong cụng nghệ đỳc, vỡ khi đỳc ta phải nấu chảy loĩng kim loại ra để rút vào đầy khuụn, trong cụng nghệ điểm núng chảy cũng cú ý nghĩa quan trọng. Điểm núng chảy của nhiều hợp kim lại khỏc điểm núng chảy của từng kim loại tạo nờn hợp kim đú.

- Tớnh dẫn nhiệt: là tớnh chất truyền nhiệt của kim loại khi bị đốt núng hoặc làm lạnh, kim loại cú tớnh chất dẫn nhiệt tốt thỡ càng dễ đốt núng nhanh và đồng đều, cũng như càng dễ nguội nhanh. Cỏc vật cú tớnh dẫn nhiệt kộm muốn đốt núng hoàn tồn phải mất nhiều thời gian và nếu làm nguội quỏ nhanh cú thể gõy nờn nứt, vỡ.

- Tớnh dĩn nở nhiệt: Chỉ cú một số kim loại cú tớnh nhiễm từ, tức là nú bị từ húa sau khi được đặt trong một từ trường. Sắt và hầu hết cỏc hợp kim của sắt đều cú tớnh nhiễm từ. Niken và Cụban cũng cú tớnh nhiễm từ và được gọi là chất sắt từ. Cũn hầu hết cỏc kim loại khỏc khụng cú tớnh nhiễm từ.

b. Tớnh chất húa học

Tớnh chất húa học biểu thị khả năng của kim loại và hợp kim chống lại tỏc dụng húa học và cỏc mụi trường cú hoạt tớnh khỏc nhau.

- Tớnh chống ăn mũn: Là khả năng chống lại sự ăn mũn của hơi nước hay oxy của khụng khớ ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao.

- Tớnh chịu axớt: là khả năng chống lại tỏc dụng của mụi trường axớt

c. Tớnh chất cơ học

Thụng thường đặc tớnh cơ được đặc trưng bằng giới hạn bền kộo và độ giĩn nở dài tương đối khi đứt l/l. Trờn hỡnh 2.2

đường1 :ứng với dõy sản xuất bằng cỏch kộo nguội, đường2 :ứng với dõy đĩ được ủ, ảnh hưởng của việc ủ dõy làm giảm giới hạn bền kộo 1,5  2 lần và tăng

độ giĩn dài tương đối khi đứt lờn 15  20 lần

2.3. NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH CHỌN VẬT LIỆU DẪN ĐIỆNk k

1

2 l/l

Hỡnh2.2. Quan hệ giữa ứng

suất cơ khớ kộo dõy dẫn với độ giĩn nở dài tương dối

ĐỒN MINH KHOA [ 34]

Một phần của tài liệu Bài giảng môn Vật liệu điện (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)