HÃM ĐỘNG NĂNG DÙNG NGUỒN MỘT CHIỀU

Một phần của tài liệu Tài liệu môn Trang bị điện 1 (Trang 97 - 101)

- Các đèn báo gồm có:

HÃM ĐỘNG NĂNG DÙNG NGUỒN MỘT CHIỀU

Thời gian thực hiện : 4 giờ

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này người học có khả năng:

- Hiểu rõ nguyên lý hoạt động mạch điện hãm động năng dùng nguồn một chiều. - Đấu được mạch điện hãm động năng dùng nguồn một chiều.

ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng thực hành trang bịđiện

- Bộ nguồn MC 800, MC 801.

- Bộ công tắc tơ MC802, Khởi động từ MC803. - Bộ nút nhấn MC 805.

- Bộđèn báo LL 815.

- VOM, bảng bút lông , turvis dẹp , turvis paker, dây nối có bấm đầu cos. - Bộ Timer T 813 ( AH 3-3 ).

1. Mô t k thut:

Hệ thống lưu chuyển sản phẩm được vận hành bằng 1 động cơ không đồng bộ 3 pha (380/660V – 50Hz) :

Quy trình công nghệ như sau:

98

Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân

- Ấn nút STOP -> Động cơ dừng hoạt động và hãm động năng, sau 3 giây quá

trình hãm kết thúc.

- Ấn nút REV -> Động cơ quay theo chiều ngược.

Đảo chiều gián tiếp qua nút Stop.

Mạch điện bao gồm : một động cơ không đồng bộ 3 pha roto lồng sóc , một bộ

nút bấm 03 nút FWD-REV-STOP, 03 contactor K1,K2,K3; 01 rơle nhiệt OL để

bảo vệ quá tải cho động cơ. Đèn L4 báo hiệu động cơ quay thuận. Đèn L5 báo

hiệu động cơ quay ngược.

2. Yêu cu k thut:

a. Tìm hiểu sơ đồ mạch điều khiển và mạch động lực. b. Thống kê số lượng thiết bị cần sử dụng.

c. Đấu nối mạch điều khiển. d. Đấu nối mạch động lực.

3. Quy trình thc hin bài thc hành:

a. Đọc sơ đồ, lắp ráp thiết bịđiều khiển lên bảng thực hành. b. Vận hành, quan sát và ghi nhận hiện tượng.

Bài làm

99

Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân

Hình 23.2 Mạch động lực Hình 23.1 Mạch điều khiển b. Thống kê số lượng thiết bị cần sử dụng:

STT TÊN THIẾT BỊ ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG GHI CHÚ

1 2 3 4 c. Đấu nối mạch điều khiển. d. Đấu nối mạch động lực. Các bước thc hin:

Bước 1: Chuẩn bị thiết bị cần sử dụng và gá lắp thiết bị lên Bảng thực hành.

Bước 2: Đấu nối mạch điện theo sơ đồ: - Mạch điều khiển: hình 23.1. - Mạch động lực: hình 23.2.

Bước 3: Kiểm tra nguội theo các bước sau:

Chỉnh VOM sang thang đo điện trở, đặt VOM vào 2 đầu mạch điều khiển, mạch điều khiển sẽ đấu nối đúng nếu VOM chỉ giá trị “∞” khi chưa tác động và chỉ giá trịtương đương với điện trở cuộn hút Contactor trong các trường hợp sau:

- Nhấn lần lượt nút FWD, REV và STOP.

- Ấn lần lượt vào núm Contactor K1 ,K2 , K3( đểđóng tiếp điểm duy trì).

Bước 4: Cho mạch hoạt động theo các bước sau: - Đóng CB nguồn.

- Nhấn lần lượt FWD và REV quan sát hoạt động của động cơ.

- Kiểm tra quá tải động cơ. ( bằng cách tác động vào Rờ le nhiệt ). - Nhấn FWD và REV lần nữa quan sát hoạt động của các động cơ.

- Nhấn nút STOP quan sát trạng thái dừng ( quá trình hãm ) của động cơ.

100

Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân

- Quan sát và ghi nhận hiện tượng. Câu hỏi ôn tập:

1. Có bao nhiêu phương pháp hãm động cơ KĐB 3 pha? Theo yêu cầu trên ta sử dụng hãm ngược được hay không? Em hãy vẽ lại mạch sử dụng hãm

101

Môn học : Thực hành Trang Bị Điện 1 GVBM : Phan Hoàng Ân

Bài 24 :

Một phần của tài liệu Tài liệu môn Trang bị điện 1 (Trang 97 - 101)